Cupcake01
04-27-2020, 13:54
Trung tâm Kiểm soát Chất độc thành phố New York hôm 25/4 cho hay họ nhận được nhiều cuộc gọi trung b́nh một ngày hơn, sau khi Tổng thống Mỹ Trump đề cập tại cuộc họp báo ở Nhà Trắng hai ngày trước rằng ông muốn t́m hiểu cách tiêm chất khử trùng vào cơ thể bệnh nhân Covid-19, nhằm tiêu diệt virus.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1572514&stc=1&d=1587995647
Một phụ nữ đeo khẩu trang ở Công viên trung tâm thành phố New York, Mỹ, hôm 4/4. Ảnh: Reuters
Pedro F. Frisneda, phát ngôn viên Sở Y tế và Sức khỏe Tâm thần thành phố cho biết trong 18 giờ tính đến 3h chiều 24/4, Trung tâm Kiểm soát Chất độc ghi nhận 30 trường hợp, trong đó "9 ca tiếp xúc rơ ràng dung dịch khử trùng Lysol, 10 trường hợp liên quan thuốc tẩy và 11 trường hợp liên quan các chất tẩy rửa gia dụng khác". Cùng kỳ năm ngoái, số trường hợp được ghi nhận là 13. Hiện chưa rơ các trường hợp mới được báo cáo có nhằm mục đích tiêu diệt nCoV hay không.
Ủy viên cơ quan y tế New York, Tiến sĩ Oxiris Barbot, cùng ngày cảnh báo người dân New York không tiêm, uống thuốc tẩy hoặc các chất khử trùng khác. "Rơ ràng là chất khử trùng không phải để nạp vào qua đường miệng, tai hay đường hô hấp, bằng mọi cách, dưới bất kỳ h́nh thức nào. Làm như vậy có thể khiến mọi người gặp nguy hiểm lớn", bà Barbot đăng Twitter.
Tại họp báo hàng ngày ở Nhà Trắng hôm 23/4, Tổng thống Mỹ Trump muốn t́m cách tiêm chất khử trùng vào cơ thể bệnh nhân nCoV, song các chuyên gia y tế lập tức bác bỏ và cho rằng ư tưởng này nguy hiểm. "Tôi thấy chất khử trùng hạ gục virus trong một phút, một phút thôi. Và có cách nào để chúng ta làm điều tương tự bằng cách tiêm vào bên trong cơ thể hay tẩy sạch chúng không?", Trump nói. Một ngày sau đó, Tổng thống Mỹ nói rằng phát ngôn trên của ông mang tính châm biếm, "chỉ để xem điều ǵ xảy ra".
Một báo cáo được đăng tải trực tuyến trong tuần này bởi Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho biết số ca tiếp xúc chất tẩy rửa và khử trùng đă tăng 20% trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 3 so với cùng kỳ năm ngoái, song chưa thể khẳng định các trường hợp trên nhằm mục đích tiêu diệt Covid-19.
210 quốc gia, vùng lănh thổ đă ghi nhận Covid-19, khiến gần ba triệu người nhiễm, 207.000 người chết. Mỹ hiện là vùng dịch lớn nhất thế giới với hơn 987.000 ca nhiễm, hơn 55.000 ca tử vong.
VietBF © sưu tầm
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1572514&stc=1&d=1587995647
Một phụ nữ đeo khẩu trang ở Công viên trung tâm thành phố New York, Mỹ, hôm 4/4. Ảnh: Reuters
Pedro F. Frisneda, phát ngôn viên Sở Y tế và Sức khỏe Tâm thần thành phố cho biết trong 18 giờ tính đến 3h chiều 24/4, Trung tâm Kiểm soát Chất độc ghi nhận 30 trường hợp, trong đó "9 ca tiếp xúc rơ ràng dung dịch khử trùng Lysol, 10 trường hợp liên quan thuốc tẩy và 11 trường hợp liên quan các chất tẩy rửa gia dụng khác". Cùng kỳ năm ngoái, số trường hợp được ghi nhận là 13. Hiện chưa rơ các trường hợp mới được báo cáo có nhằm mục đích tiêu diệt nCoV hay không.
Ủy viên cơ quan y tế New York, Tiến sĩ Oxiris Barbot, cùng ngày cảnh báo người dân New York không tiêm, uống thuốc tẩy hoặc các chất khử trùng khác. "Rơ ràng là chất khử trùng không phải để nạp vào qua đường miệng, tai hay đường hô hấp, bằng mọi cách, dưới bất kỳ h́nh thức nào. Làm như vậy có thể khiến mọi người gặp nguy hiểm lớn", bà Barbot đăng Twitter.
Tại họp báo hàng ngày ở Nhà Trắng hôm 23/4, Tổng thống Mỹ Trump muốn t́m cách tiêm chất khử trùng vào cơ thể bệnh nhân nCoV, song các chuyên gia y tế lập tức bác bỏ và cho rằng ư tưởng này nguy hiểm. "Tôi thấy chất khử trùng hạ gục virus trong một phút, một phút thôi. Và có cách nào để chúng ta làm điều tương tự bằng cách tiêm vào bên trong cơ thể hay tẩy sạch chúng không?", Trump nói. Một ngày sau đó, Tổng thống Mỹ nói rằng phát ngôn trên của ông mang tính châm biếm, "chỉ để xem điều ǵ xảy ra".
Một báo cáo được đăng tải trực tuyến trong tuần này bởi Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho biết số ca tiếp xúc chất tẩy rửa và khử trùng đă tăng 20% trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 3 so với cùng kỳ năm ngoái, song chưa thể khẳng định các trường hợp trên nhằm mục đích tiêu diệt Covid-19.
210 quốc gia, vùng lănh thổ đă ghi nhận Covid-19, khiến gần ba triệu người nhiễm, 207.000 người chết. Mỹ hiện là vùng dịch lớn nhất thế giới với hơn 987.000 ca nhiễm, hơn 55.000 ca tử vong.
VietBF © sưu tầm