PDA

View Full Version : Cấm kỵ khi ăn tỏi


june04
05-01-2020, 14:25
Bạn nên lưu ư những đại kỵ khi ăn tỏi dưới đây. Dưới đây là những điều cần chú ư khi ăn tỏi, tránh mang bệnh vào người:

https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1574851&stc=1&d=1588343128

1. Những điều đại kị khi ăn tỏi

Người bị dị ứng hoặc khó tiêu hóa khi ăn tỏi đen

Khi ăn mà thấy xuất hiện các dấu hiệu như ợ nóng, đầy hơi, dạ dày khó chịu hay nổi mẩn ngứa ngày… th́ rất có thể cơ thể đă bị dị ứng với tỏi đen. Ở trường hợp này bạn nên ngưng việc ăn tỏi đen để tránh trường hợp dị ứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe.

Người có thể trạng yếu, sức đề kháng kém

Dựa trên cuốn “Thảo mộc ṭng tâm” của Trung Hoa đă chỉ rơ: “Tỏi cay, nóng, có độc, khiến sinh đờm, phát nhiệt, loăng khí, hao máu. Người thể trạng suy yếu, nóng trong th́ chớ nên ăn.”

Tuy tỏi đen có thể hỗ trợ điều trị nhiều chứng bệnh, giải độc nhưng ăn nhiều sẽ làm tiêu tan khí huyết, sinh nóng, sinh đờm, phát nhiệt, đặc biệt ở những người có sức khỏe yếu.

Người đang bị tiêu chảy

Nếu đang bị tiêu chảy th́ không nên ăn tỏi đen. Bởi v́ thành niêm mạc ruột bị viêm cục bộ, mạch má đă bị tự giăn mạch, sưng đỏ, xuất huyết, tăng cường sự thẩm thấu, một số lượng lớn các mô trong cơ thể và các protein, kali, natri, canxi, clo, chất điện giải trong đường ruột sẽ trở thành phân lỏng trôi vào ruột.

Nếu bạn tiếp tục ăn tỏi đen, chất allicin có trong tỏi đen làm tăng sự kích thích thành ruột, dẫn tới t́nh trạng nghẽn mạch máu, phù nề, có thể khiến bệnh t́nh trở nặng hoặc xảy ra biến chứng không mong muốn. Đồng thời, có thể gây kích ứng ruột, gây phù nề và thúc đẩy sự ṛ rỉ, khiến cho bệnh tiêu chảy trở nên tồi tệ hơn.

Không ăn tỏi nếu bạn có tiền sử mắc các bệnh về gan

Nguyên nhân do tỏi có tính nóng, vị cay, người mắc các bệnh về gan khi ăn tỏi sẽ gây kích thích mạnh, t́nh trạng nóng gan sẽ nặng hơn, lâu dài dẫn đến tổn thương cho cơ quan này.

2. Những món ăn kỵ với tỏi

Thịt gà: Theo lương y Bùi Đắc Sáng, thịt gà là loại thực phẩm có tính ấm (ôn), tính ngọt (cam), v́ vậy khi kết hợp với tỏi là tính đại nhiệt (nóng) sẽ khiến món ăn trở nên nóng, khó tiêu và dễ sinh ra táo bón, kiết lị. Nếu bạn bị táo bón v́ đă ăn gà với tỏi, để mau khỏi, bạn có thể nấu nước lá dâu uống.

Cá trắm: Cá trắm cũng là một trong những thực phẩm kỵ với tỏi, v́ vậy bạn không nên dùng tỏi kết hợp với cá trắm. Mặc dù cá trắm là thực phẩm bổ dưỡng, rất ngon, thịt chắc song trong quá tŕnh chế biến, bạn chỉ nên ướp cá trắm với th́ là và gừng, mà không nên sử dụng tỏi. V́ cá trắm có tính b́nh, vị ngọt không phù hợp với tỏi, nếu cho tỏi (tính nóng) vào dễ gây chướng bụng và khó tiêu.

Cá diếc: Đây là món ăn rất hấp dẫn khi kho mặn, chiên gịn, nấu canh chua,… Thực phẩm này có tác dụng thông huyết mạch, bổ thể nhược, bổ âm huyết, ích khí tiện t́, thanh nhiệt giải độc, thông mạch hạ sữa, lợi tiểu tiêu sưng, khử phong thấp, tốt cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, bạn không nên nấu cá diếc với tỏi, v́ chúng kiêng kỵ lẫn nhau. Nếu ăn chung cá diếc và tỏi có thể làm tăng co giật đường tiêu hóa.

Trứng: Theo Đông y, ăn có thể gây khó tiêu, chướng bụng, đầy hơi. Khi tỏi được chiên quá cháy sém cũng sẽ không tốt.

Ngoài ra, c̣n một số món sau cũng kỵ với tỏi như: Tỏi ăn với các loại thịt như thịt dê, thịt gà, thịt chó thường sinh nhiệt, gây nóng, chướng bụng, khó tiêu,…

Tỏi ăn chung với mật ong dễ dẫn đến tiêu chảy

Tỏi không nên kết hợp với các loại thuốc bổ hoặc dùng với hà thủ ô, đan b́ (mẫu đơn b́), địa hoàng,…

Tốt nhất bạn nên tránh nhất định như: đinh hương, gừng, bạch quả, hạt dẻ ngựa, cỏ ba lá đỏ, nghệ, cây liễu, ớt, cây dương để tránh tác dụng phụ không mong muốn.

DemonHunter
05-03-2020, 03:35
Thông tin hữu ích.