therealrtz
05-04-2020, 06:39
Truy t́m bệnh nhân theo kiểu "trinh thám" đang trở thành vũ khí quan trọng của Trung Quốc trong cuộc chiến ngăn làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ hai bùng phát mạnh.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1576418&stc=1&d=1588574298
Chuyên gia dịch tễ Gong Xiaohuan, 32 tuổi, tại Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (CDC) Thượng Hải, Trung Quốc đang miệt mài t́m ra các manh mối bệnh nhân Covid-19 trong thành phố như kiểu thám tử Sherlock Holmes thời hiện đại. Cô là 1 trong 700 “thợ săn” Covid-19 ở Thượng Hải trong bối cảnh Trung Quốc đối mặt với làn sóng lây nhiễm thứ hai chủ yếu là các ca ngoại nhập.
Suốt nhiều tháng qua, Gong đă truy vết các bệnh nhân Covid-19 ở thành phố, thẩm vấn họ và người thân của họ để t́m ra các tiếp xúc, nhằm ngăn dịch lây lan trong cộng đồng.
“Với bất cứ người nào được xác nhận hoặc bị nghi ngờ nhiễm virus corona, chúng tôi sẽ hỏi xem họ đă làm ǵ, ở đâu, gặp gỡ ai trong ṿng 14 ngày trước đó để có thể xác định lịch sử đi lại, tiếp xúc của họ. Công việc của chúng tôi rất giống công việc điều tra của cảnh sát và chúng tôi phải rất cẩn trọng”, Gong nói.
Trước khi đại dịch xảy ra, Gong theo dơi và điều tra các bệnh nhiễm trùng đường ruột. Cô được điều động để điều tra ca bệnh Covid-19 đầu tiên từ tháng 1 năm nay. Bệnh nhân là một phụ nữ khoảng 50 tuổi từ tâm dịch Vũ Hán đến Thượng Hải thăm con gái. Người này nhập viện sau khi thấy mệt mỏi. Gong đă mặc quần áo bảo hộ khi điều tra thông tin dịch tễ của người phụ nữ này.
“Thời điểm đó, chúng tôi không biết nhiều về virus corona mới. Nhưng từ ngày 31/12/2019, tất cả nhân viên của trung tâm đều được khuyến cáo sẵn sàng cho kịch bản dịch bùng phát mạnh. Do vậy chúng tôi cần t́m hiểu tất cả các chi tiết như bà ấy đến Thượng Hải bằng phương tiện ǵ, đă tiếp xúc với những ai”, Gong cho biết.
Theo số liệu của CDC Thượng Hải, khoảng 1/3 trong số 330 ca mắc Covid-19 ở thành phố này mắc Covid-19 do lây nhiễm qua tiếp xúc gần với bệnh nhân. Đến nay Gong đă điều tra hơn 80 ca mắc hoặc nghi ngờ mắc, mỗi trường hợp thường mất khoảng từ 2-10 tiếng hoặc thậm chí lâu hơn. Cô nói, hầu hết các bệnh nhân hợp tác điều tra, chỉ một số trường hợp từ chối cung cấp thông tin do lo ngại vấn đề bảo mật. “Tôi phải nói với họ rằng, đây là nghĩa vụ phải hợp tác, nếu không họ có thể đối mặt với pháp luật”, Gong cho biết.
Giống bất cứ thám tử nào, Gong đảm bảo các thông tin thu thập được qua thẩm vấn trực tiếp hay qua mạng xă hội là những thông tin chính xác, có thể xác minh.
Một trong những thách thức với những “thợ săn” như Gong đó là không phải ai cũng nhớ những nơi họ đến, những người họ đă gặp trong ṿng 14 ngày. Đó là lư do tại sao Gong phải dành nhiều thời gian để giúp họ nhớ lại dần dần hoặc thẩm vấn qua người thân của họ. Đôi khi Gong và các đồng nghiệp phải mất vài ngày để xâu chuỗi các manh mối.
Có một trường hợp hồi đầu tháng 2 khiến họ không thể t́m ra nguồn lây cho 2 bệnh nhân ở Thượng Hải không từng đến Vũ Hán hay gặp bất cứ ai ở đó.
Sau khi t́m hiểu hồ sơ, họ mới phát hiện ra các bệnh nhân này ăn tối cùng một người đàn ông khác từ tỉnh An Huy, người được xác định nhiễm bệnh sau đó. “Công việc này đ̣i hỏi sự kiên tŕ bởi chúng tôi cần xem xét mọi chi tiết”, Gong nói.
Hu Shanlian, giáo sư thuộc Đại học Fudan ở Thượng Hải, cho rằng việc điều tra dịch tễ có ư nghĩa quan trọng nhằm ngăn dịch lây lan. “Đây là công việc tốn thời gian đ̣i hỏi nhiều nhân lực, nhưng vô cùng quan trọng trong cuộc chiến đối phó dịch”, ông Hu nói.
Gong cho biết, công việc của những “thợ săn” Covid-19 như cô cũng giúp giới chức năng điều chỉnh các biện pháp ứng phó dịch cho phù hợp. Ví dụ, ban đầu, giới chức Thượng Hải chỉ yêu cầu những người tiếp xúc gần bệnh nhân tự cách ly tại nhà. Kết quả điều tra dịch tễ sau đó phát hiện ra rằng biện pháp cách ly tại nhà làm tăng nguy cơ xuất hiện các cụm lây nhiễm.
VietBF © sưu tầm
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1576418&stc=1&d=1588574298
Chuyên gia dịch tễ Gong Xiaohuan, 32 tuổi, tại Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (CDC) Thượng Hải, Trung Quốc đang miệt mài t́m ra các manh mối bệnh nhân Covid-19 trong thành phố như kiểu thám tử Sherlock Holmes thời hiện đại. Cô là 1 trong 700 “thợ săn” Covid-19 ở Thượng Hải trong bối cảnh Trung Quốc đối mặt với làn sóng lây nhiễm thứ hai chủ yếu là các ca ngoại nhập.
Suốt nhiều tháng qua, Gong đă truy vết các bệnh nhân Covid-19 ở thành phố, thẩm vấn họ và người thân của họ để t́m ra các tiếp xúc, nhằm ngăn dịch lây lan trong cộng đồng.
“Với bất cứ người nào được xác nhận hoặc bị nghi ngờ nhiễm virus corona, chúng tôi sẽ hỏi xem họ đă làm ǵ, ở đâu, gặp gỡ ai trong ṿng 14 ngày trước đó để có thể xác định lịch sử đi lại, tiếp xúc của họ. Công việc của chúng tôi rất giống công việc điều tra của cảnh sát và chúng tôi phải rất cẩn trọng”, Gong nói.
Trước khi đại dịch xảy ra, Gong theo dơi và điều tra các bệnh nhiễm trùng đường ruột. Cô được điều động để điều tra ca bệnh Covid-19 đầu tiên từ tháng 1 năm nay. Bệnh nhân là một phụ nữ khoảng 50 tuổi từ tâm dịch Vũ Hán đến Thượng Hải thăm con gái. Người này nhập viện sau khi thấy mệt mỏi. Gong đă mặc quần áo bảo hộ khi điều tra thông tin dịch tễ của người phụ nữ này.
“Thời điểm đó, chúng tôi không biết nhiều về virus corona mới. Nhưng từ ngày 31/12/2019, tất cả nhân viên của trung tâm đều được khuyến cáo sẵn sàng cho kịch bản dịch bùng phát mạnh. Do vậy chúng tôi cần t́m hiểu tất cả các chi tiết như bà ấy đến Thượng Hải bằng phương tiện ǵ, đă tiếp xúc với những ai”, Gong cho biết.
Theo số liệu của CDC Thượng Hải, khoảng 1/3 trong số 330 ca mắc Covid-19 ở thành phố này mắc Covid-19 do lây nhiễm qua tiếp xúc gần với bệnh nhân. Đến nay Gong đă điều tra hơn 80 ca mắc hoặc nghi ngờ mắc, mỗi trường hợp thường mất khoảng từ 2-10 tiếng hoặc thậm chí lâu hơn. Cô nói, hầu hết các bệnh nhân hợp tác điều tra, chỉ một số trường hợp từ chối cung cấp thông tin do lo ngại vấn đề bảo mật. “Tôi phải nói với họ rằng, đây là nghĩa vụ phải hợp tác, nếu không họ có thể đối mặt với pháp luật”, Gong cho biết.
Giống bất cứ thám tử nào, Gong đảm bảo các thông tin thu thập được qua thẩm vấn trực tiếp hay qua mạng xă hội là những thông tin chính xác, có thể xác minh.
Một trong những thách thức với những “thợ săn” như Gong đó là không phải ai cũng nhớ những nơi họ đến, những người họ đă gặp trong ṿng 14 ngày. Đó là lư do tại sao Gong phải dành nhiều thời gian để giúp họ nhớ lại dần dần hoặc thẩm vấn qua người thân của họ. Đôi khi Gong và các đồng nghiệp phải mất vài ngày để xâu chuỗi các manh mối.
Có một trường hợp hồi đầu tháng 2 khiến họ không thể t́m ra nguồn lây cho 2 bệnh nhân ở Thượng Hải không từng đến Vũ Hán hay gặp bất cứ ai ở đó.
Sau khi t́m hiểu hồ sơ, họ mới phát hiện ra các bệnh nhân này ăn tối cùng một người đàn ông khác từ tỉnh An Huy, người được xác định nhiễm bệnh sau đó. “Công việc này đ̣i hỏi sự kiên tŕ bởi chúng tôi cần xem xét mọi chi tiết”, Gong nói.
Hu Shanlian, giáo sư thuộc Đại học Fudan ở Thượng Hải, cho rằng việc điều tra dịch tễ có ư nghĩa quan trọng nhằm ngăn dịch lây lan. “Đây là công việc tốn thời gian đ̣i hỏi nhiều nhân lực, nhưng vô cùng quan trọng trong cuộc chiến đối phó dịch”, ông Hu nói.
Gong cho biết, công việc của những “thợ săn” Covid-19 như cô cũng giúp giới chức năng điều chỉnh các biện pháp ứng phó dịch cho phù hợp. Ví dụ, ban đầu, giới chức Thượng Hải chỉ yêu cầu những người tiếp xúc gần bệnh nhân tự cách ly tại nhà. Kết quả điều tra dịch tễ sau đó phát hiện ra rằng biện pháp cách ly tại nhà làm tăng nguy cơ xuất hiện các cụm lây nhiễm.
VietBF © sưu tầm