florida80
05-06-2020, 20:51
Kỳ này xin giới thiệu Hy Lạp như một quốc gia đầu nguồn cho nền văn học và triết học của Tây Phương trong suốt hơn 2500 năm nay.
Về văn học, trong thế kỷ 20, Hy Lạp đă tạo được địa vị sáng giá trên thế giới nhờ các nhà văn lừng danh như George Seferis (giải Nobel 1963), Odysseus Elytis (giải Nobel 1979) và Nikos Kazantzakis, tác giả hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng, được dịch ra nhiều thứ tiếng, kể cả tiếng Việt. Cuốn thứ nhất là "Zorba, người Hy Lạp", ở Việt Nam có bản dịch với tựa đề "Zorba, kẻ chịu chơi" và cuốn thứ hai là "Sự cám dỗ cuối cùng của Chúa Giêsu". Cả hai cuốn tiểu thuyết này đă được Hollywood cho quay thành phim.
Tuy nhiên, không phải thế giới chỉ mới biết đến văn học Hy Lạp từ thế kỷ vừa qua mà thật ra văn học Hy Lạp đă có tiếng từ lâu. Ra đời rất sớm, khoảng thiên niên kỷ thứ 2 trước Công nguyên, văn học Hy Lạp cổ đại là nền văn học có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở Tây phương. Ngoài thần thoại, một thể loại quan trọng đáng kể khác là anh hùng ca, những câu chuyện kể bằng thơ về các chiến công anh hùng của thần thánh và con người.
Đứng đầu thể loại này chắc chắn là hai thiên anh hùng ca Iliad và Odyssey do nhà thơ vĩ đại Homer sáng tác cách đây từ 2500 cho tới 3000 năm. Không ai biết chính xác về cuộc đời cũng như về chuyện Homer sống ở địa phương nào và trong thế kỷ nào, hoặc Homer có bị mù như người xưa đồn đại hay không. Theo sử gia Hy Lạp Herodotus, người có biệt danh là "cha đẻ của sử học", th́ Homer sống vào thế kỷ thứ 9 trước Công nguyên.
Anh hùng ca Iliad, dài hơn 15 ngàn câu thơ, kể về cuộc chiến tranh thành Troy, c̣n anh hùng ca Odyssey, dài hơn 12 ngàn câu thơ, kể lại cuộc hành tŕnh trở về quê nhà của hoàng đế Odysseus sau khi quân Hy Lạp hạ được thành Troy. Cho tới nay, 2 bộ sử thi ấy của Homer vẫn được xem là những tác phẩm thuộc loại kinh điển.
Cuộc chiến thành Troy là một câu chuyện hấp dẫn, nhiều lần được dựng thành phim và gần đây nhất được đạo diễn Wolfgang Petersen tái hiện trong bộ phim "Troy". Câu chuyện bắt đầu bằng mối t́nh giữa Paris, chàng hoàng tử đẹp trai xứ Troy và Helen, hoàng hậu thành Sparta. Mối t́nh nồng cháy nhưng ngang trái này đă dẫn đến chiến tranh khốc liệt.
Khi Helen trốn theo hoàng tử Paris về Troy, quốc vương Menelaus, chồng Helen, yêu cầu anh ḿnh là vua Agamemnon tập hợp lực lượng các thành bang ở Hy Lạp để cướp lại người vợ trẻ. Vua Agamemnon nhận lời, nhưng ư đồ của ông là muốn tiêu diệt Troy để mở rộng đế chế của ḿnh.
Cuộc chiến lúc đầu có vẻ bất phân thắng bại v́ quân Hy Lạp không dễ ǵ phá vỡ được thành Troy, dưới sự chỉ huy của thái tử Hector và quốc vương Priam. Tuy nhiên, có một người đă làm thay đổi cục diện: đó là dũng tướng Hy Lạp Achilles, người đă giết được thái tử Hector, đồng thời đă tham gia vào mưu kế làm một con ngựa gỗ khổng lồ, rỗng ruột, đặt bên ngoài thành Troy.
Đinh ninh con ngựa gỗ là dấu hiệu may mắn trời cho, người dân Troy kéo con ngựa vào trong thành. Ngay đêm hôm đó, hay tin quân Hy Lạp đă lên thuyền rút lui, dân thành Troy tổ chức ăn mừng. Lợi dụng thời cơ này, các chiến sĩ Hy Lạp ẩn ḿnh trong bụng ngựa gỗ trèo xuống, mở cổng thành cho quân Hy Lạp tràn vào tấn công. Hậu quả là, vua Priam bị giết và thành Troy thất thủ. Tuy nhiên, bên Hy Lạp cũng chịu một tổn thất lớn: Achilles bị một mũi tên của hoàng tử Paris bắn trúng gót chân, chỗ yếu duy nhất trên thân thể người anh hùng này.
Cho tới thế kỷ 19, người ta vẫn tin rằng lịch sử Hy Lạp bắt đầu khoảng năm 800 trước Công nguyên. Thế nhưng một số nhà khảo cổ học đă t́m ra chứng tích khẳng định lịch sử Hy Lạp khởi đầu sớm hơn thế nhiều.
Một trong những nhà khảo cổ học ấy là Heinrich Schliemann, người Đức. Ông đă đọc thiên anh hùng ca Iliad của Homer và tuyên bố sẽ đi t́m dấu vết cổ thành Troy. Nhiều người cho rằng ư định của ông thật điên rồ v́ câu chuyện thành Troy chỉ là truyền thuyết mà thôi. Bất chấp những lời nói ra nói vào ấy, ông Schliemann vẫn giữ nguyên ư định.
Năm 1873, ông Schliemann đă khai quật được trên lănh thổ nước Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay phế tích c̣n lại của thành Troy cũng như những kho báu mà ông tin rằng thuộc về quốc vương Priam. Xin lưu ư, Thổ Nhĩ Kỳ là nước láng giềng ở phía đông Hy Lạp.
Sau đó, ông tới thành phố Mycenae ở Hy Lạp, t́m thấy một số vũ khí, nữ trang và đồ trang sức ở các ngôi mộ của các vua chúa thời xưa. Tất cả những chứng tích khảo cổ học vừa kể cho thấy thành Troy đă bị người Hy Lạp thiêu huỷ vào khoảng năm 1230 trước Công nguyên và nền văn minh cổ đại Hy Lạp đă bắt đầu từ lâu lắm, khoảng năm 2000 trước Công nguyên.
***
Hy Lạp không những đóng góp cho nhân loại những nhà văn và nhà thơ kiệt xuất mở đầu cho truyền thống văn học viết trên khắp thế giới mà Hy Lạp c̣n cống hiến cho nhân loại một món quà c̣n quư giá hơn, đó là nền triết học phát triển rất sớm và rất đa dạng vào thế kỷ thứ 5 và thứ 4 trước Công nguyên. Chính nền triết học cổ đại Hy Lạp, cùng với tư tưởng Thiên Chúa giáo, đă trở thành hai trụ cột quan trọng nhất trên đó nền văn minh Tây phương được xây dựng. Vị trí của nền triết học cổ đại Hy Lạp trong truyền thống văn minh và văn hoá Tây phương cũng tương tự như vị trí của Phật giáo, Nho giáo và Lăo giáo trong truyền thống văn minh và văn hoá Đông phương. Vị trí của triết học cổ đại Hy Lạp có khi c̣n quan trọng hơn thế nữa v́ nó không phải chỉ ảnh hưởng ở phương Tây mà c̣n ảnh hưởng đến cả nhân loại nói chung.
Toàn bộ nền triết học cổ đại Hy Lạp chỉ phát triển vào thế kỷ thứ 5 và thứ 4 trước Công nguyên. Không ai có thể giải thích tại sao triết học lại cực kỳ khởi sắc vào thời kỳ này. Tuy nhiên, chúng ta nên nhớ, ngay ở Đông phương, thời kỳ hoàng kim của triết học chủ yếu cũng vẫn là thời kỳ ấy với những tên tuổi lớn như Đức Phật Thích Ca, Khổng Tử, Mạnh Tử, Lăo Tử, Trang Tử và nhiều vị khác thường được gộp chung thành bách gia chư tử.
Trong nền triết học cổ đại Hy Lạp có vô số tên tuổi xuất sắc nhưng lừng lẫy nhất có lẽ là ba thầy tṛ Socrates, Plato và Aristotle. Socrates sinh năm 470 và mất năm 399 trước Công nguyên. Cũng giống như Khổng Tử ở Trung Hoa, Socrates được xem là nhà giáo đầu tiên có ảnh hưởng lớn lao trong xă hội Hy Lạp thời cổ đạị Điều đặc biệt là ông không dạy học tṛ trong các trường ốc nghiêm túc mà trong các công viên, các khu chợ búa, thậm chí ngay cả ở ngoài đường. Phương pháp dạy học của ông cũng vô cùng độc đáọ Ông ít khi giảng giải dài ḍng mà thường đặt cho học tṛ những câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời của học tṛ, ông lại hỏi tiếp, hết câu này đến câu khác. Qua các câu hỏi của ông, hoặc học tṛ sẽ phát hiện ra nhiều khía cạnh khác và mới của vấn đề hoặc nhận thấy những thành kiến và những ư nghĩ ban đầu của ḿnh là sai lầm hay cực kỳ nông cạn. Phương pháp dạy học như thế được xem là tiền đề của phương pháp biện chứng phát triển rực rỡ sau này và được Karl Marx, ông tổ của chủ nghĩa cộng sản, sử dụng và rất mực đề cao.
Những tư tưởng mới mẻ và táo bạo của Socrates làm cho nhà cầm quyền Hy Lạp lo sợ. Họ t́m cách kết tội ông là làm hư hỏng giới trẻ và gây rối loạn trong xă hội. Cuối cùng, ông bị kết án tử h́nh. Học tṛ và những người ủng hộ Socrates đề nghị hoặc là ông chống án hoặc là bỏ trốn. Tuy nhiên ông bác bỏ cả hai đề nghị ấỵ Ông quan niệm: cho dù quan toà sai lầm th́ nhiệm vụ của công dân vẫn là chấp hành quyết định của toà. Do đó, ông vui vẻ uống thuốc độc chết trước sự thương tiếc của các môn sinh và những người ái mộ.
Socrates có một người học tṛ đă trở thành một nhà tư tưởng lớn của mọi thời, đó là Plato. Trong khi Socrates chỉ giảng bằng miệng chứ không để lại một sáng tác nào cả th́ Plato đă hoàn tất rất nhiều tác phẩm, trong đó, có những tác phẩm nhằm tŕnh bày tư tưởng của thầy ḿnh. Có thể nói, chính nhờ Plato mà tư tưởng cũng như tên tuổi của Socrates c̣n lại măi với lịch sử.
Đóng góp của Plato rất lớn laọ Ông là một trong vài người đầu tiên xây dựng nền siêu h́nh học Tây phương, là người hệ thống hoá ư niệm cộng hoà, một phương thức tổ chức chính trị cho đến nay vẫn c̣n ảnh hưởng sâu rộng khắp nơi trên thế giới.
Một trong những học tṛ xuất sắc nhất của Plato là Aristotle. Sinh năm 384 và mất năm 322 trước Công nguyên, Aristotle được xem là một trong vài nhà triết học và khoa học lớn nhất của nhân loạị Ông sáng tác rất nhiều. Tổng cộng ông hoàn tất hơn 170 bản thảo về các lănh vực khác nhau, trong số đó, chỉ có 47 tác phẩm là c̣n lại đến ngày nay. Với những tác phẩm c̣n lại ấy, ông là người đặt nền tảng cho vô số sinh hoạt trí thức của nhân loại, từ nghiên cứu và phê b́nh văn học đến việc nghiên cứu về thực vật học hay chính trị học, đạo đức học, v.v... Trong bất cứ đề tài nào, ông cũng có những ư kiến sâu sắc và quan trọng có ảnh hưởng lâu dài suốt cả mấy ngàn năm.
https://i.imgur.com/TSbTJ9d.jpg
Nói một cách tóm tắt, trong thời cổ đại, hiếm có nơi nào có vai tṛ to lớn như là Hy Lạp. Hy Lạp đă trở thành một trong những chiếc nôi quan trọng nhất của nền văn minh và văn hoá nhân loạị Đi du lịch Hy Lạp, do đó, được xem như một cuộc hành hướng về với thành địa tri thức của con người.
Nguồn: Radio Australia
Về văn học, trong thế kỷ 20, Hy Lạp đă tạo được địa vị sáng giá trên thế giới nhờ các nhà văn lừng danh như George Seferis (giải Nobel 1963), Odysseus Elytis (giải Nobel 1979) và Nikos Kazantzakis, tác giả hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng, được dịch ra nhiều thứ tiếng, kể cả tiếng Việt. Cuốn thứ nhất là "Zorba, người Hy Lạp", ở Việt Nam có bản dịch với tựa đề "Zorba, kẻ chịu chơi" và cuốn thứ hai là "Sự cám dỗ cuối cùng của Chúa Giêsu". Cả hai cuốn tiểu thuyết này đă được Hollywood cho quay thành phim.
Tuy nhiên, không phải thế giới chỉ mới biết đến văn học Hy Lạp từ thế kỷ vừa qua mà thật ra văn học Hy Lạp đă có tiếng từ lâu. Ra đời rất sớm, khoảng thiên niên kỷ thứ 2 trước Công nguyên, văn học Hy Lạp cổ đại là nền văn học có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở Tây phương. Ngoài thần thoại, một thể loại quan trọng đáng kể khác là anh hùng ca, những câu chuyện kể bằng thơ về các chiến công anh hùng của thần thánh và con người.
Đứng đầu thể loại này chắc chắn là hai thiên anh hùng ca Iliad và Odyssey do nhà thơ vĩ đại Homer sáng tác cách đây từ 2500 cho tới 3000 năm. Không ai biết chính xác về cuộc đời cũng như về chuyện Homer sống ở địa phương nào và trong thế kỷ nào, hoặc Homer có bị mù như người xưa đồn đại hay không. Theo sử gia Hy Lạp Herodotus, người có biệt danh là "cha đẻ của sử học", th́ Homer sống vào thế kỷ thứ 9 trước Công nguyên.
Anh hùng ca Iliad, dài hơn 15 ngàn câu thơ, kể về cuộc chiến tranh thành Troy, c̣n anh hùng ca Odyssey, dài hơn 12 ngàn câu thơ, kể lại cuộc hành tŕnh trở về quê nhà của hoàng đế Odysseus sau khi quân Hy Lạp hạ được thành Troy. Cho tới nay, 2 bộ sử thi ấy của Homer vẫn được xem là những tác phẩm thuộc loại kinh điển.
Cuộc chiến thành Troy là một câu chuyện hấp dẫn, nhiều lần được dựng thành phim và gần đây nhất được đạo diễn Wolfgang Petersen tái hiện trong bộ phim "Troy". Câu chuyện bắt đầu bằng mối t́nh giữa Paris, chàng hoàng tử đẹp trai xứ Troy và Helen, hoàng hậu thành Sparta. Mối t́nh nồng cháy nhưng ngang trái này đă dẫn đến chiến tranh khốc liệt.
Khi Helen trốn theo hoàng tử Paris về Troy, quốc vương Menelaus, chồng Helen, yêu cầu anh ḿnh là vua Agamemnon tập hợp lực lượng các thành bang ở Hy Lạp để cướp lại người vợ trẻ. Vua Agamemnon nhận lời, nhưng ư đồ của ông là muốn tiêu diệt Troy để mở rộng đế chế của ḿnh.
Cuộc chiến lúc đầu có vẻ bất phân thắng bại v́ quân Hy Lạp không dễ ǵ phá vỡ được thành Troy, dưới sự chỉ huy của thái tử Hector và quốc vương Priam. Tuy nhiên, có một người đă làm thay đổi cục diện: đó là dũng tướng Hy Lạp Achilles, người đă giết được thái tử Hector, đồng thời đă tham gia vào mưu kế làm một con ngựa gỗ khổng lồ, rỗng ruột, đặt bên ngoài thành Troy.
Đinh ninh con ngựa gỗ là dấu hiệu may mắn trời cho, người dân Troy kéo con ngựa vào trong thành. Ngay đêm hôm đó, hay tin quân Hy Lạp đă lên thuyền rút lui, dân thành Troy tổ chức ăn mừng. Lợi dụng thời cơ này, các chiến sĩ Hy Lạp ẩn ḿnh trong bụng ngựa gỗ trèo xuống, mở cổng thành cho quân Hy Lạp tràn vào tấn công. Hậu quả là, vua Priam bị giết và thành Troy thất thủ. Tuy nhiên, bên Hy Lạp cũng chịu một tổn thất lớn: Achilles bị một mũi tên của hoàng tử Paris bắn trúng gót chân, chỗ yếu duy nhất trên thân thể người anh hùng này.
Cho tới thế kỷ 19, người ta vẫn tin rằng lịch sử Hy Lạp bắt đầu khoảng năm 800 trước Công nguyên. Thế nhưng một số nhà khảo cổ học đă t́m ra chứng tích khẳng định lịch sử Hy Lạp khởi đầu sớm hơn thế nhiều.
Một trong những nhà khảo cổ học ấy là Heinrich Schliemann, người Đức. Ông đă đọc thiên anh hùng ca Iliad của Homer và tuyên bố sẽ đi t́m dấu vết cổ thành Troy. Nhiều người cho rằng ư định của ông thật điên rồ v́ câu chuyện thành Troy chỉ là truyền thuyết mà thôi. Bất chấp những lời nói ra nói vào ấy, ông Schliemann vẫn giữ nguyên ư định.
Năm 1873, ông Schliemann đă khai quật được trên lănh thổ nước Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay phế tích c̣n lại của thành Troy cũng như những kho báu mà ông tin rằng thuộc về quốc vương Priam. Xin lưu ư, Thổ Nhĩ Kỳ là nước láng giềng ở phía đông Hy Lạp.
Sau đó, ông tới thành phố Mycenae ở Hy Lạp, t́m thấy một số vũ khí, nữ trang và đồ trang sức ở các ngôi mộ của các vua chúa thời xưa. Tất cả những chứng tích khảo cổ học vừa kể cho thấy thành Troy đă bị người Hy Lạp thiêu huỷ vào khoảng năm 1230 trước Công nguyên và nền văn minh cổ đại Hy Lạp đă bắt đầu từ lâu lắm, khoảng năm 2000 trước Công nguyên.
***
Hy Lạp không những đóng góp cho nhân loại những nhà văn và nhà thơ kiệt xuất mở đầu cho truyền thống văn học viết trên khắp thế giới mà Hy Lạp c̣n cống hiến cho nhân loại một món quà c̣n quư giá hơn, đó là nền triết học phát triển rất sớm và rất đa dạng vào thế kỷ thứ 5 và thứ 4 trước Công nguyên. Chính nền triết học cổ đại Hy Lạp, cùng với tư tưởng Thiên Chúa giáo, đă trở thành hai trụ cột quan trọng nhất trên đó nền văn minh Tây phương được xây dựng. Vị trí của nền triết học cổ đại Hy Lạp trong truyền thống văn minh và văn hoá Tây phương cũng tương tự như vị trí của Phật giáo, Nho giáo và Lăo giáo trong truyền thống văn minh và văn hoá Đông phương. Vị trí của triết học cổ đại Hy Lạp có khi c̣n quan trọng hơn thế nữa v́ nó không phải chỉ ảnh hưởng ở phương Tây mà c̣n ảnh hưởng đến cả nhân loại nói chung.
Toàn bộ nền triết học cổ đại Hy Lạp chỉ phát triển vào thế kỷ thứ 5 và thứ 4 trước Công nguyên. Không ai có thể giải thích tại sao triết học lại cực kỳ khởi sắc vào thời kỳ này. Tuy nhiên, chúng ta nên nhớ, ngay ở Đông phương, thời kỳ hoàng kim của triết học chủ yếu cũng vẫn là thời kỳ ấy với những tên tuổi lớn như Đức Phật Thích Ca, Khổng Tử, Mạnh Tử, Lăo Tử, Trang Tử và nhiều vị khác thường được gộp chung thành bách gia chư tử.
Trong nền triết học cổ đại Hy Lạp có vô số tên tuổi xuất sắc nhưng lừng lẫy nhất có lẽ là ba thầy tṛ Socrates, Plato và Aristotle. Socrates sinh năm 470 và mất năm 399 trước Công nguyên. Cũng giống như Khổng Tử ở Trung Hoa, Socrates được xem là nhà giáo đầu tiên có ảnh hưởng lớn lao trong xă hội Hy Lạp thời cổ đạị Điều đặc biệt là ông không dạy học tṛ trong các trường ốc nghiêm túc mà trong các công viên, các khu chợ búa, thậm chí ngay cả ở ngoài đường. Phương pháp dạy học của ông cũng vô cùng độc đáọ Ông ít khi giảng giải dài ḍng mà thường đặt cho học tṛ những câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời của học tṛ, ông lại hỏi tiếp, hết câu này đến câu khác. Qua các câu hỏi của ông, hoặc học tṛ sẽ phát hiện ra nhiều khía cạnh khác và mới của vấn đề hoặc nhận thấy những thành kiến và những ư nghĩ ban đầu của ḿnh là sai lầm hay cực kỳ nông cạn. Phương pháp dạy học như thế được xem là tiền đề của phương pháp biện chứng phát triển rực rỡ sau này và được Karl Marx, ông tổ của chủ nghĩa cộng sản, sử dụng và rất mực đề cao.
Những tư tưởng mới mẻ và táo bạo của Socrates làm cho nhà cầm quyền Hy Lạp lo sợ. Họ t́m cách kết tội ông là làm hư hỏng giới trẻ và gây rối loạn trong xă hội. Cuối cùng, ông bị kết án tử h́nh. Học tṛ và những người ủng hộ Socrates đề nghị hoặc là ông chống án hoặc là bỏ trốn. Tuy nhiên ông bác bỏ cả hai đề nghị ấỵ Ông quan niệm: cho dù quan toà sai lầm th́ nhiệm vụ của công dân vẫn là chấp hành quyết định của toà. Do đó, ông vui vẻ uống thuốc độc chết trước sự thương tiếc của các môn sinh và những người ái mộ.
Socrates có một người học tṛ đă trở thành một nhà tư tưởng lớn của mọi thời, đó là Plato. Trong khi Socrates chỉ giảng bằng miệng chứ không để lại một sáng tác nào cả th́ Plato đă hoàn tất rất nhiều tác phẩm, trong đó, có những tác phẩm nhằm tŕnh bày tư tưởng của thầy ḿnh. Có thể nói, chính nhờ Plato mà tư tưởng cũng như tên tuổi của Socrates c̣n lại măi với lịch sử.
Đóng góp của Plato rất lớn laọ Ông là một trong vài người đầu tiên xây dựng nền siêu h́nh học Tây phương, là người hệ thống hoá ư niệm cộng hoà, một phương thức tổ chức chính trị cho đến nay vẫn c̣n ảnh hưởng sâu rộng khắp nơi trên thế giới.
Một trong những học tṛ xuất sắc nhất của Plato là Aristotle. Sinh năm 384 và mất năm 322 trước Công nguyên, Aristotle được xem là một trong vài nhà triết học và khoa học lớn nhất của nhân loạị Ông sáng tác rất nhiều. Tổng cộng ông hoàn tất hơn 170 bản thảo về các lănh vực khác nhau, trong số đó, chỉ có 47 tác phẩm là c̣n lại đến ngày nay. Với những tác phẩm c̣n lại ấy, ông là người đặt nền tảng cho vô số sinh hoạt trí thức của nhân loại, từ nghiên cứu và phê b́nh văn học đến việc nghiên cứu về thực vật học hay chính trị học, đạo đức học, v.v... Trong bất cứ đề tài nào, ông cũng có những ư kiến sâu sắc và quan trọng có ảnh hưởng lâu dài suốt cả mấy ngàn năm.
https://i.imgur.com/TSbTJ9d.jpg
Nói một cách tóm tắt, trong thời cổ đại, hiếm có nơi nào có vai tṛ to lớn như là Hy Lạp. Hy Lạp đă trở thành một trong những chiếc nôi quan trọng nhất của nền văn minh và văn hoá nhân loạị Đi du lịch Hy Lạp, do đó, được xem như một cuộc hành hướng về với thành địa tri thức của con người.
Nguồn: Radio Australia