vuitoichat
05-11-2020, 09:31
Các bác sĩ Bệnh viện Đại học Quốc gia Singapore đă nỗ lực để cấp cứu và khiến tim ông đập trở lại khiến hồi phục sau 42 ngày điều trị Covid-19, có lần tim ngừng đập 16 phút, là một trong những bệnh nhân nặng nhất ở Singapore.
Suốt 42 ngày, gia đ́nh ông Toh Kai Kiat luôn sống trong cảm giác thấp thỏm, sợ hăi. Lúc ấy, ông Toh, 54 tuổi, là một trong những bệnh nhân Covid-19 nặng nhất ở Singapore với lá phổi suy yếu.
"Chúng tôi đi từ thiên đường xuống địa ngục, vui mừng khi cha khỏe lại, sau đó vài ngày, hy vọng lại tan vỡ khi bệnh cha trở nặng", con trai ông Toh chia sẻ.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1580419&stc=1&d=1589189478
Ông Toh luyện tập tại nhà sau khi khỏi bệnh. Ảnh: Straitstimes.
Ông Toh là "bệnh nhân 188" ở Singapore. Ông xuất hiện các triệu chứng sốt, ho vào ngày 7/3 và điều trị tại pḥng khám tư nhân nhưng không thuyên giảm. Ông được đưa vào Bệnh viện Khoo Teck Puat ngày 12/3 và xác nhận nhiễm nCoV. Hai ngày sau, ông được đặt nội khí quản do nồng độ oxy trong máu ngày càng thấp.
Tuy nhiên, bệnh t́nh vẫn không cải thiện nên ông Toh được chuyển tới Bệnh viện Đại học Quốc gia Singapore để được điều trị ECMO (phương pháp oxy hóa màng ngoài cơ thể) vào ngày 17/3. Đây là phương pháp sử dụng tuần hoàn và trao đổi oxy bên ngoài cơ thể nhằm hỗ trợ chức năng sống ở các bệnh nhân suy tuần hoàn hoặc suy hô hấp nặng. Chỉ có hai bệnh viện công ở Singapore là Bệnh viện Đại học Quốc gia Singapore và Bệnh viện Đa khoa Singapore là có khả năng điều trị bằng ECMO.
Khi bắt đầu điều trị ECMO, ông Toh bị ngừng tim 16 phút. Các bác sĩ Bệnh viện Đại học Quốc gia Singapore đă nỗ lực để cấp cứu và khiến tim ông đập trở lại.
Lúc này vợ và con ông Toh cũng được bệnh viện thông báo ông đang trong t́nh trạng nguy kịch. "Chúng tôi không biết liệu anh ấy có sống sót hay không nên đă yêu cầu được đến thăm", vợ ông Toh nói. Họ nh́n thấy ông Toh qua tấm kính chắn với ống dẫn chằng chịt quanh người.
"Khi tôi thức dậy trong bệnh viện nhiều ngày sau đó, tôi không thể nói chuyện, có rất nhiều ống dẫn, nhiều thiết bị quanh người, tôi cảm thấy như sắp chết", ông Toh mô tả trải nghiệm sau khi đối mặt tử thần.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1580420&stc=1&d=1589189478
Ông Toh vẫn phải chống nạn đi lại sau hồi phục Covid-19. Ảnh: Straitstimes.
Việc thiếu oxy trong máu cũng ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể, như thận và gan, khiến ông Toh phải điều trị lọc máu tạm thời.
Cuối cùng, sau nhiều ngày điều trị, ông Toh cũng khỏe hơn và ngừng sử dụng máy thở vào ngày 26/3. Ngày 6/4, ông được chuyển ra khỏi pḥng hồi sức tích cực. Hôm 22/4, ông đă hoàn toàn khỏe mạnh và được xuất viện sau 42 ngày điều trị.
Khỏi bệnh nhưng ông Toh vẫn phải tập luyện vật lư trị liệu tại nhà để hỗ trợ phục hồi. Ông sử dụng nạng để hỗ trợ đi lại.
"Tôi muốn cảm ơn các nhân viên y tế đă chăm sóc tôi vô cùng chu đáo như những người thân trong gia đ́nh. Bệnh của tôi thực sự rất nghiêm trọng và b́nh phục được là một kỳ tích. Tôi là một người thường khỏe mạnh và năng động, nhưng điều này đă xảy ra với tôi, và v́ vậy nó có thể xảy ra với bất cứ ai", ông Toh nói.
Hiện Singapore là vùng dịch lớn nhất Đông Nam Á với 22.336 ca nhiễm, trong đó 20 ca tử vong và 23 người trong t́nh trạng nguy kịch.
Suốt 42 ngày, gia đ́nh ông Toh Kai Kiat luôn sống trong cảm giác thấp thỏm, sợ hăi. Lúc ấy, ông Toh, 54 tuổi, là một trong những bệnh nhân Covid-19 nặng nhất ở Singapore với lá phổi suy yếu.
"Chúng tôi đi từ thiên đường xuống địa ngục, vui mừng khi cha khỏe lại, sau đó vài ngày, hy vọng lại tan vỡ khi bệnh cha trở nặng", con trai ông Toh chia sẻ.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1580419&stc=1&d=1589189478
Ông Toh luyện tập tại nhà sau khi khỏi bệnh. Ảnh: Straitstimes.
Ông Toh là "bệnh nhân 188" ở Singapore. Ông xuất hiện các triệu chứng sốt, ho vào ngày 7/3 và điều trị tại pḥng khám tư nhân nhưng không thuyên giảm. Ông được đưa vào Bệnh viện Khoo Teck Puat ngày 12/3 và xác nhận nhiễm nCoV. Hai ngày sau, ông được đặt nội khí quản do nồng độ oxy trong máu ngày càng thấp.
Tuy nhiên, bệnh t́nh vẫn không cải thiện nên ông Toh được chuyển tới Bệnh viện Đại học Quốc gia Singapore để được điều trị ECMO (phương pháp oxy hóa màng ngoài cơ thể) vào ngày 17/3. Đây là phương pháp sử dụng tuần hoàn và trao đổi oxy bên ngoài cơ thể nhằm hỗ trợ chức năng sống ở các bệnh nhân suy tuần hoàn hoặc suy hô hấp nặng. Chỉ có hai bệnh viện công ở Singapore là Bệnh viện Đại học Quốc gia Singapore và Bệnh viện Đa khoa Singapore là có khả năng điều trị bằng ECMO.
Khi bắt đầu điều trị ECMO, ông Toh bị ngừng tim 16 phút. Các bác sĩ Bệnh viện Đại học Quốc gia Singapore đă nỗ lực để cấp cứu và khiến tim ông đập trở lại.
Lúc này vợ và con ông Toh cũng được bệnh viện thông báo ông đang trong t́nh trạng nguy kịch. "Chúng tôi không biết liệu anh ấy có sống sót hay không nên đă yêu cầu được đến thăm", vợ ông Toh nói. Họ nh́n thấy ông Toh qua tấm kính chắn với ống dẫn chằng chịt quanh người.
"Khi tôi thức dậy trong bệnh viện nhiều ngày sau đó, tôi không thể nói chuyện, có rất nhiều ống dẫn, nhiều thiết bị quanh người, tôi cảm thấy như sắp chết", ông Toh mô tả trải nghiệm sau khi đối mặt tử thần.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1580420&stc=1&d=1589189478
Ông Toh vẫn phải chống nạn đi lại sau hồi phục Covid-19. Ảnh: Straitstimes.
Việc thiếu oxy trong máu cũng ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể, như thận và gan, khiến ông Toh phải điều trị lọc máu tạm thời.
Cuối cùng, sau nhiều ngày điều trị, ông Toh cũng khỏe hơn và ngừng sử dụng máy thở vào ngày 26/3. Ngày 6/4, ông được chuyển ra khỏi pḥng hồi sức tích cực. Hôm 22/4, ông đă hoàn toàn khỏe mạnh và được xuất viện sau 42 ngày điều trị.
Khỏi bệnh nhưng ông Toh vẫn phải tập luyện vật lư trị liệu tại nhà để hỗ trợ phục hồi. Ông sử dụng nạng để hỗ trợ đi lại.
"Tôi muốn cảm ơn các nhân viên y tế đă chăm sóc tôi vô cùng chu đáo như những người thân trong gia đ́nh. Bệnh của tôi thực sự rất nghiêm trọng và b́nh phục được là một kỳ tích. Tôi là một người thường khỏe mạnh và năng động, nhưng điều này đă xảy ra với tôi, và v́ vậy nó có thể xảy ra với bất cứ ai", ông Toh nói.
Hiện Singapore là vùng dịch lớn nhất Đông Nam Á với 22.336 ca nhiễm, trong đó 20 ca tử vong và 23 người trong t́nh trạng nguy kịch.