therealrtz
05-12-2020, 09:50
Vua Thái Lan đang cách ly trong một khách sạn sang trọng ở Đức khi cả nước đang chật vật trong đại dịch. Nhưng ở Thái Lan, chỉ trích nhà vua là phạm pháp.
Thái Lan đang tê liệt trước sự tấn công của virus SARS-CoV-2. Tờ DW miêu tả các đường phố vốn nhộn nhịp của Bangkok giờ hoang tàn, vắng vẻ. Sân bay Suvarnabhumi, điểm trung chuyển bay quốc tế, đang đón lượng khách chỉ bằng một phần nhỏ ngày thường.
Du lịch, ngành công nghiệp trọng điểm của Thái Lan và chiếm 20% GDP nước này năm 2018, đang bị đ́nh trệ.
Trong khủng hoảng, người dân mong đợi các nhà lănh đạo thể hiện sự đoàn kết và khích lệ. Nhưng Vua Thái Lan Maha Vajiralongkorn gần như “biến mất” khỏi đất nước ngay khi đại dịch bắt đầu. Ông đến một khách sạn sang trọng ở dăy núi Alps của Bavaria, Đức.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1580919&stc=1&d=1589276996
Vua Vajiralongkorn. Ảnh: DW/Royal Press Europe.
Vua Vajiralongkorn được trao đặc quyền cư trú tại Khách sạn Sonnenbichl ở Garmisch-Partenkirchen. Theo chính quyền địa phương, khách sạn không mở cửa nhận khách b́nh thường. Nhà vua và đoàn tùy tùng là trường hợp đặc biệt được đón tiếp v́ là một "nhóm người đồng nhất không có biến động".
Khách sạn của nhà vua
Nhà vua không cách ly một ḿnh mà đem theo đoàn tùy tùng khoảng 100 người. Vào cuối tháng 3, truyền thông Đức đưa tin nhà vua du ngoạn bằng máy bay riêng xung quanh nước Đức, ghé thăm Hanover, Leipzig và Dresden. Máy bay của Vua Vajiralongkorn chỉ hạ cánh một lúc rồi bay đi, và ông thậm chí c̣n không xuống máy bay.
Ông chính thức kế vị vua cha, lên ngôi vào tháng 10/2016 và lễ đăng quang được tổ chức vào tháng 5/2019. Trong khi quốc vương quá cố được biết đến là một nhà vua mẫu mực, đáng kính, Vua Vajiralongkorn có cuộc sống gây tranh căi hơn nhiều.
"Hành động của nhà vua giữa cuộc khủng hoảng dịch bệnh Covid-19 là một thảm họa đối với danh tiếng của chế độ quân chủ Thái Lan", nhà báo kiêm nhà hoạt động Andrew MacGregor Marshall, tác giả của cuốn sách "Vương quốc trong khủng hoảng", nói.
Ở Thái Lan, bất cứ ai lên tiếng chỉ trích nhà vua sẽ bị trừng phạt theo đạo luật hà khắc, với quy định cấm mọi tuyên bố hay ư kiến tiêu cực về nhà vua và hoàng gia.
Bất cứ ai vi phạm luật này sẽ phải đối mặt với án tù lên tới 15 năm. Trong quá khứ đă có nhiều trường hợp người Thái Lan phải đi tù vài năm do đăng bài trên Facebook. Tuy nhiên, phương tiện truyền thông đại chúng vẫn là một trong ít cách để t́m hiểu người Thái, và đặc biệt là thế hệ trẻ, cảm nhận thế nào về hoàng gia, theo DW.
Bất chấp rủi ro, nhà sử học lưu vong Somsak Jeamteerasakul đă làm dậy sóng dư luận Thái Lan vào cuối tháng 3 khi đăng lên Twitter thông tin về chuyến bay của nhà vua tới Đức với ghi chú bằng tiếng Thái: "Chúng ta cần một nhà vua để làm ǵ?".
Ḍng tweet lập tức nhận được hàng ngh́n lượt chia sẻ và trở thành chủ đề gây tranh căi trong nhiều tuần.
Suốt một thời gian dài sau đó, cư dân mạng đă chế ra nhiều meme châm biếm sự việc này, ví dụ như bức ảnh cắt từ bộ phim Tṛ chơi vương quyền của HBO.
Một người dùng Facebook đă viết: "Tôi muốn đi sâu vào vấn đề hơn là chỉ xúc phạm ông ta trên Twitter. Tôi muốn mọi người đọc hoặc nghe các bài giảng về chủ đề này và xâu chuỗi một cách có hệ thống tại sao chế độ này phải tồn tại".
Tuy nhiên, những lời chỉ trích của nhà vua và hoàng gia chủ yếu đến từ thế hệ trẻ, một chuyên gia người Thái Lan giấu tên để đảm bảo an toàn, cho biết. Người Thái trên 30 tuổi vẫn kiên quyết trung thành với chế độ quân chủ ngay cả khi trong ḷng họ thật ra không phục vị vua hiện tại.
VietBF @ Sưu tầm
Thái Lan đang tê liệt trước sự tấn công của virus SARS-CoV-2. Tờ DW miêu tả các đường phố vốn nhộn nhịp của Bangkok giờ hoang tàn, vắng vẻ. Sân bay Suvarnabhumi, điểm trung chuyển bay quốc tế, đang đón lượng khách chỉ bằng một phần nhỏ ngày thường.
Du lịch, ngành công nghiệp trọng điểm của Thái Lan và chiếm 20% GDP nước này năm 2018, đang bị đ́nh trệ.
Trong khủng hoảng, người dân mong đợi các nhà lănh đạo thể hiện sự đoàn kết và khích lệ. Nhưng Vua Thái Lan Maha Vajiralongkorn gần như “biến mất” khỏi đất nước ngay khi đại dịch bắt đầu. Ông đến một khách sạn sang trọng ở dăy núi Alps của Bavaria, Đức.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1580919&stc=1&d=1589276996
Vua Vajiralongkorn. Ảnh: DW/Royal Press Europe.
Vua Vajiralongkorn được trao đặc quyền cư trú tại Khách sạn Sonnenbichl ở Garmisch-Partenkirchen. Theo chính quyền địa phương, khách sạn không mở cửa nhận khách b́nh thường. Nhà vua và đoàn tùy tùng là trường hợp đặc biệt được đón tiếp v́ là một "nhóm người đồng nhất không có biến động".
Khách sạn của nhà vua
Nhà vua không cách ly một ḿnh mà đem theo đoàn tùy tùng khoảng 100 người. Vào cuối tháng 3, truyền thông Đức đưa tin nhà vua du ngoạn bằng máy bay riêng xung quanh nước Đức, ghé thăm Hanover, Leipzig và Dresden. Máy bay của Vua Vajiralongkorn chỉ hạ cánh một lúc rồi bay đi, và ông thậm chí c̣n không xuống máy bay.
Ông chính thức kế vị vua cha, lên ngôi vào tháng 10/2016 và lễ đăng quang được tổ chức vào tháng 5/2019. Trong khi quốc vương quá cố được biết đến là một nhà vua mẫu mực, đáng kính, Vua Vajiralongkorn có cuộc sống gây tranh căi hơn nhiều.
"Hành động của nhà vua giữa cuộc khủng hoảng dịch bệnh Covid-19 là một thảm họa đối với danh tiếng của chế độ quân chủ Thái Lan", nhà báo kiêm nhà hoạt động Andrew MacGregor Marshall, tác giả của cuốn sách "Vương quốc trong khủng hoảng", nói.
Ở Thái Lan, bất cứ ai lên tiếng chỉ trích nhà vua sẽ bị trừng phạt theo đạo luật hà khắc, với quy định cấm mọi tuyên bố hay ư kiến tiêu cực về nhà vua và hoàng gia.
Bất cứ ai vi phạm luật này sẽ phải đối mặt với án tù lên tới 15 năm. Trong quá khứ đă có nhiều trường hợp người Thái Lan phải đi tù vài năm do đăng bài trên Facebook. Tuy nhiên, phương tiện truyền thông đại chúng vẫn là một trong ít cách để t́m hiểu người Thái, và đặc biệt là thế hệ trẻ, cảm nhận thế nào về hoàng gia, theo DW.
Bất chấp rủi ro, nhà sử học lưu vong Somsak Jeamteerasakul đă làm dậy sóng dư luận Thái Lan vào cuối tháng 3 khi đăng lên Twitter thông tin về chuyến bay của nhà vua tới Đức với ghi chú bằng tiếng Thái: "Chúng ta cần một nhà vua để làm ǵ?".
Ḍng tweet lập tức nhận được hàng ngh́n lượt chia sẻ và trở thành chủ đề gây tranh căi trong nhiều tuần.
Suốt một thời gian dài sau đó, cư dân mạng đă chế ra nhiều meme châm biếm sự việc này, ví dụ như bức ảnh cắt từ bộ phim Tṛ chơi vương quyền của HBO.
Một người dùng Facebook đă viết: "Tôi muốn đi sâu vào vấn đề hơn là chỉ xúc phạm ông ta trên Twitter. Tôi muốn mọi người đọc hoặc nghe các bài giảng về chủ đề này và xâu chuỗi một cách có hệ thống tại sao chế độ này phải tồn tại".
Tuy nhiên, những lời chỉ trích của nhà vua và hoàng gia chủ yếu đến từ thế hệ trẻ, một chuyên gia người Thái Lan giấu tên để đảm bảo an toàn, cho biết. Người Thái trên 30 tuổi vẫn kiên quyết trung thành với chế độ quân chủ ngay cả khi trong ḷng họ thật ra không phục vị vua hiện tại.
VietBF @ Sưu tầm