sunshine1104
05-16-2020, 15:15
Các trường mầm non ở Pháp đang gây bức xúc v́ giăn cách quá mức với trẻ em. Những h́nh ảnh chụp trẻ mầm non tại Pháp ngồi cách xa nhau trong những ô vuông được vẽ trên mặt đất đă gây ra nhiều sự bức xúc.
Tuần này, khoảng 1,5 triệu học sinh ở Pháp bắt đầu đi học trở lại khi chính phủ nới lỏng các hạn chế sau gần hai tháng “đóng cửa” v́ Covid-19.
Để đáp ứng việc giăn cách, nhiều trường học đă áp dụng những h́nh thức đảm bảo an toàn khác nhau. Tại trường mẫu giáo ở thị trấn Tourcoing, phía bắc nước Pháp, thay v́ được nô đùa cùng nhau, các em học sinh phải ngồi giăn cách tại mỗi ô vuông được các cô giáo vẽ sẵn.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1583218&stc=1&d=1589642114
Học sinh phải ngồi giăn cách tại mỗi ô vuông được các cô giáo vẽ sẵn.
Lionel Top, nhà báo đang làm việc cho kênh tin tức BFM, người chia sẻ những h́nh ảnh này cho biết: “Thời gian này là lúc những đứa trẻ quay lại trường học. Không khí thật lạ. Để đảm bảo khoảng cách an toàn, thầy cô đă vẽ những ô vuông trên mặt đất. Các em chơi đùa, chạy nhảy cùng nhau, nhưng là từ những ô vuông khoảng cách. Trông nó giống như một h́nh phạt”, Lionel nói.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1583219&stc=1&d=1589642114
Những h́nh ảnh chụp trẻ mầm non tại Pháp ngồi cách xa nhau.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1583220&stc=1&d=1589642114
Trẻ được đảm bảo khoảng cách đủ an toàn
Những bức ảnh này đă được chia sẻ rộng răi với nhiều lời than văn, chỉ trích. “Tôi không nghĩ ḿnh có thể chịu được khi phải học như thế. Thật buồn khi nh́n thấy những bức ảnh này. Đây không thể gọi là trường học được”, một người chia sẻ.
Trong khi người khác cho rằng: “Trường học phải là nơi trẻ cùng chơi với nhau, lớn lên cùng nhau. Đó cũng là học cách sống trong xă hội. Nhưng trong những bức ảnh này, học sinh trông giống như tù nhân vậy”.
Trước những bức xúc của dư luận, người phát ngôn của Bộ Giáo dục Pháp cho biết, Bộ không có hướng dẫn cụ thể nào về việc các trường học phải vẽ những ô vuông cho học sinh chơi. Tuy nhiên, Bộ đă nhấn mạnh với các trường rằng mọi người đều phải thực hiện yêu cầu giăn cách xă hội.
Tuần này, khoảng 1,5 triệu học sinh ở Pháp bắt đầu đi học trở lại khi chính phủ nới lỏng các hạn chế sau gần hai tháng “đóng cửa” v́ Covid-19.
Để đáp ứng việc giăn cách, nhiều trường học đă áp dụng những h́nh thức đảm bảo an toàn khác nhau. Tại trường mẫu giáo ở thị trấn Tourcoing, phía bắc nước Pháp, thay v́ được nô đùa cùng nhau, các em học sinh phải ngồi giăn cách tại mỗi ô vuông được các cô giáo vẽ sẵn.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1583218&stc=1&d=1589642114
Học sinh phải ngồi giăn cách tại mỗi ô vuông được các cô giáo vẽ sẵn.
Lionel Top, nhà báo đang làm việc cho kênh tin tức BFM, người chia sẻ những h́nh ảnh này cho biết: “Thời gian này là lúc những đứa trẻ quay lại trường học. Không khí thật lạ. Để đảm bảo khoảng cách an toàn, thầy cô đă vẽ những ô vuông trên mặt đất. Các em chơi đùa, chạy nhảy cùng nhau, nhưng là từ những ô vuông khoảng cách. Trông nó giống như một h́nh phạt”, Lionel nói.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1583219&stc=1&d=1589642114
Những h́nh ảnh chụp trẻ mầm non tại Pháp ngồi cách xa nhau.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1583220&stc=1&d=1589642114
Trẻ được đảm bảo khoảng cách đủ an toàn
Những bức ảnh này đă được chia sẻ rộng răi với nhiều lời than văn, chỉ trích. “Tôi không nghĩ ḿnh có thể chịu được khi phải học như thế. Thật buồn khi nh́n thấy những bức ảnh này. Đây không thể gọi là trường học được”, một người chia sẻ.
Trong khi người khác cho rằng: “Trường học phải là nơi trẻ cùng chơi với nhau, lớn lên cùng nhau. Đó cũng là học cách sống trong xă hội. Nhưng trong những bức ảnh này, học sinh trông giống như tù nhân vậy”.
Trước những bức xúc của dư luận, người phát ngôn của Bộ Giáo dục Pháp cho biết, Bộ không có hướng dẫn cụ thể nào về việc các trường học phải vẽ những ô vuông cho học sinh chơi. Tuy nhiên, Bộ đă nhấn mạnh với các trường rằng mọi người đều phải thực hiện yêu cầu giăn cách xă hội.