therealrtz
05-18-2020, 10:45
Trong cuộc họp thường niên trực tuyến diễn ra vào hôm nay, 18/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sẽ phải giải quyết căng thẳng giữa Trung Quốc, Mỹ và các nước liên quan đến COVID-19.
Sự tập trung dồn về Trung Quốc
WHO đang ở tuyến đầu giữ vai tṛ điều phối quan trọng cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19. Dịch bệnh này sẽ là chủ đề trọng tâm của cuộc họp của Hội đồng y tế Thế giới (WHA), với sự tham dự của tất cả 194 quốc gia thành viên của WHO và các nhà quan sát.
Mọi sự chú ư tập trung vào các quốc gia gồm Mỹ, Australia, Canada, Pháp và Đức khi các nước này đều đă yêu cầu mở một cuộc điều tra trong khuôn khổ của cơ quan y tế toàn cầu về cách ứng phó của Trung Quốc trong đại dịch. Cuộc điều tra này có thể bao gồm việc khởi kiện Bắc Kinh ra ṭa án quốc tế.
Lănh đạo của các quốc gia trên tuyên bố rơ họ muốn tiến hành một cuộc điều tra, bao gồm cả việc điều tra nguồn gốc của virus corona chủng mới (SARS-Cov-2). Cuộc điều tra sẽ xem xét việc Trung Quốc ban đầu có che giấu thông tin về dịch hay không và liệu Bắc Kinh có tŕ hoăn thông báo với thế giới rằng loại virus này có khả năng lây lan giữa người với người hay không.
Bản thân WHO cũng vấp một số ư kiến phê b́nh v́ đă khen ngợi cách ứng phó "minh bạch" của Trung Quốc. Kể từ dịch bệnh khởi phát tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, vào cuối năm ngoái, đại dịch COVID-19 đă khiến cho hơn 300.000 người tử vong và hơn 4,5 triệu người nhiễm bệnh trên toàn thế giới. Mỹ đến nay là quốc gia chịu thiệt hại nặng nề nhất, trong khi quốc gia đông dân nhất thế giới về cơ bản đă kiểm soát dịch bệnh.
Mỹ và Trung Quốc đang liên tục đổ lỗi cho nhau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng Trung Quốc sẽ phải đối mặt với hậu quả nếu Mỹ phát hiện ra nước này là nơi khởi nguồn dịch bệnh. Trên twitter cá nhân, ông Trump viết rằng cả thế giới đang bị tấn công bởi "dịch bệnh đến từ Trung Quốc" và loại virus chết người này bắt nguồn từ một pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán.
Bắc Kinh bác bỏ kịch liệt những cáo buộc trên, tuyên bố ủng hộ những nỗ lực của WHO trong việc điều tra nguồn gốc của dịch COVID-19 và lên án các quốc gia “chính trị hóa” vấn đề y tế này và đă đưa đề xuất một cuộc điều tra mà đă có sẵn giả định về thủ phạm.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1584184&stc=1&d=1589798715
Các nước có thể kiện nhau ra ICJ
Theo hiến chương của WHO, cơ quan y tế toàn cầu có thể chuyển các tranh chấp chưa được giải quyết lên Ṭa án công lư quốc tế (ICJ) ở The Hague, cơ quan chịu trách nhiệm thực thi pháp luật chính của tổ chức Liên Hợp Quốc. Nhưng các chuyên gia y tế và pháp lư nói rằng điều đó là không thể và ngay cả khi điều đó đă xảy ra, ICJ cũng không thể cưỡng chế việc thực thi phán quyết.
Ông Steven Hoffman, giáo sư về y tế luật và khoa học chính trị toàn cầu tại Pḥng thí nghiệm Chiến lược toàn cầu của Đại học York ở Toronto cho biết, "WHO chưa bao giờ đưa một quốc gia ra ICJ và tôi không nghĩ điều này sẽ xảy ra. Nếu có th́ vụ kiện này sẽ là điều chưa từng có tiền lệ."
Ông Atul Alexander, trợ lư giáo sư luật tại Đại học Khoa học pháp lư quốc gia Tây Bengal, cho biết sẽ không thể thực thi phán quyết của ICJ v́ cần sự đồng ư của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, tổ chức mà Trung Quốc là 1 trong 5 thành viên thường trực có quyền phủ quyết.
Lần gần nhất Trung Quốc bị kiện ra ṭa quốc tế là vào năm 2016, khi Ṭa án Trọng tài Thường trực (PCI) đưa ra phán quyết bác bỏ yêu sách "Đường lưỡi ḅ" mà Trung Quốc dùng để áp đặt chủ quyền phi lư trên Biển Đông, trong vụ kiện do Philippines làm nguyên đơn. Tuy nhiên, Bắc Kinh cho đến nay tuyên bố không thừa nhận phán quyết này.
Ông Hoffman cho biết ngay cả khi vụ kiện về đại dịch COVID-19 tại ICJ th́ khó có khả năng phiên ṭa sẽ diễn ra, bởi số lượng vụ án tồn đọng lớn và mỗi năm ṭa chỉ xử lư 2-4 vụ.
VietBF @ Sưu tầm
Sự tập trung dồn về Trung Quốc
WHO đang ở tuyến đầu giữ vai tṛ điều phối quan trọng cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19. Dịch bệnh này sẽ là chủ đề trọng tâm của cuộc họp của Hội đồng y tế Thế giới (WHA), với sự tham dự của tất cả 194 quốc gia thành viên của WHO và các nhà quan sát.
Mọi sự chú ư tập trung vào các quốc gia gồm Mỹ, Australia, Canada, Pháp và Đức khi các nước này đều đă yêu cầu mở một cuộc điều tra trong khuôn khổ của cơ quan y tế toàn cầu về cách ứng phó của Trung Quốc trong đại dịch. Cuộc điều tra này có thể bao gồm việc khởi kiện Bắc Kinh ra ṭa án quốc tế.
Lănh đạo của các quốc gia trên tuyên bố rơ họ muốn tiến hành một cuộc điều tra, bao gồm cả việc điều tra nguồn gốc của virus corona chủng mới (SARS-Cov-2). Cuộc điều tra sẽ xem xét việc Trung Quốc ban đầu có che giấu thông tin về dịch hay không và liệu Bắc Kinh có tŕ hoăn thông báo với thế giới rằng loại virus này có khả năng lây lan giữa người với người hay không.
Bản thân WHO cũng vấp một số ư kiến phê b́nh v́ đă khen ngợi cách ứng phó "minh bạch" của Trung Quốc. Kể từ dịch bệnh khởi phát tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, vào cuối năm ngoái, đại dịch COVID-19 đă khiến cho hơn 300.000 người tử vong và hơn 4,5 triệu người nhiễm bệnh trên toàn thế giới. Mỹ đến nay là quốc gia chịu thiệt hại nặng nề nhất, trong khi quốc gia đông dân nhất thế giới về cơ bản đă kiểm soát dịch bệnh.
Mỹ và Trung Quốc đang liên tục đổ lỗi cho nhau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng Trung Quốc sẽ phải đối mặt với hậu quả nếu Mỹ phát hiện ra nước này là nơi khởi nguồn dịch bệnh. Trên twitter cá nhân, ông Trump viết rằng cả thế giới đang bị tấn công bởi "dịch bệnh đến từ Trung Quốc" và loại virus chết người này bắt nguồn từ một pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán.
Bắc Kinh bác bỏ kịch liệt những cáo buộc trên, tuyên bố ủng hộ những nỗ lực của WHO trong việc điều tra nguồn gốc của dịch COVID-19 và lên án các quốc gia “chính trị hóa” vấn đề y tế này và đă đưa đề xuất một cuộc điều tra mà đă có sẵn giả định về thủ phạm.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1584184&stc=1&d=1589798715
Các nước có thể kiện nhau ra ICJ
Theo hiến chương của WHO, cơ quan y tế toàn cầu có thể chuyển các tranh chấp chưa được giải quyết lên Ṭa án công lư quốc tế (ICJ) ở The Hague, cơ quan chịu trách nhiệm thực thi pháp luật chính của tổ chức Liên Hợp Quốc. Nhưng các chuyên gia y tế và pháp lư nói rằng điều đó là không thể và ngay cả khi điều đó đă xảy ra, ICJ cũng không thể cưỡng chế việc thực thi phán quyết.
Ông Steven Hoffman, giáo sư về y tế luật và khoa học chính trị toàn cầu tại Pḥng thí nghiệm Chiến lược toàn cầu của Đại học York ở Toronto cho biết, "WHO chưa bao giờ đưa một quốc gia ra ICJ và tôi không nghĩ điều này sẽ xảy ra. Nếu có th́ vụ kiện này sẽ là điều chưa từng có tiền lệ."
Ông Atul Alexander, trợ lư giáo sư luật tại Đại học Khoa học pháp lư quốc gia Tây Bengal, cho biết sẽ không thể thực thi phán quyết của ICJ v́ cần sự đồng ư của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, tổ chức mà Trung Quốc là 1 trong 5 thành viên thường trực có quyền phủ quyết.
Lần gần nhất Trung Quốc bị kiện ra ṭa quốc tế là vào năm 2016, khi Ṭa án Trọng tài Thường trực (PCI) đưa ra phán quyết bác bỏ yêu sách "Đường lưỡi ḅ" mà Trung Quốc dùng để áp đặt chủ quyền phi lư trên Biển Đông, trong vụ kiện do Philippines làm nguyên đơn. Tuy nhiên, Bắc Kinh cho đến nay tuyên bố không thừa nhận phán quyết này.
Ông Hoffman cho biết ngay cả khi vụ kiện về đại dịch COVID-19 tại ICJ th́ khó có khả năng phiên ṭa sẽ diễn ra, bởi số lượng vụ án tồn đọng lớn và mỗi năm ṭa chỉ xử lư 2-4 vụ.
VietBF @ Sưu tầm