vuitoichat
06-10-2020, 13:42
Nhiều người cho rằng vụ việc ám sát Thủ tướng Thụy Điển 34 năm trước có bàn tay của Cục T́nh báo trung ương Mỹ (CIA). Số khác cho rằng các tay súng ly khai người Kurd hoặc các cơ quan an ninh Nam Phi đứng sau vụ việc. V́ vậy giới công tố Thụy Điển cho biết đă đóng lại hồ sơ vụ ám sát Thủ tướng Olof Palme vào năm 1986, sau khi xác định được hung thủ.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1597276&stc=1&d=1591796466
Cố Thủ tướng Thụy Điển Olof Palme.AFP
Đài CBC ngày 10.6 dẫn lời Tổng công tố Thụy Điển Krister Petersson cho hay hung thủ bắn chết Thủ tướng Olof Palme vào tháng 2.1986 là Stig Engstrom, một nhà thiết kế đồ họa tại thủ đô Stockholm.
“Hung thủ là Stig Engstrom. V́ ông ta đă chết, tôi không thể truy tố ông ta nên đă quyết định kết thúc cuộc điều tra”, ông Petersson giải thích.
Ông Palme đă bị bắn chết ở trung tâm Stockholm vào năm 1986 sau khi rời rạp phim cùng vợ và con trai.
Vụ ám sát dẫn tới cuộc truy lùng quy mô lớn tại Thụy Điển, cũng như làm dấy lên rất nhiều thuyết âm mưu. Nhiều người cho rằng vụ việc có bàn tay của Cục T́nh báo trung ương Mỹ (CIA). Số khác cho rằng các tay súng ly khai người Kurd hoặc các cơ quan an ninh Nam Phi đứng sau vụ việc.
Ông Palme là thủ tướng trong các giai đoạn 1969-1976 và 1982-1986. Một số người ca ngợi ông là kiến trúc sư của Thụy Điển hiện đại, nhưng những người bảo thủ không hài ḷng quan điểm chống chủ nghĩa thực dân và chỉ trích Mỹ của ông.
Báo Le Figaro từng dẫn lời chuyên gia Clars Arvidsson cho biết ông Palme luôn mong muốn xây dựng một Thụy Điển thiên tả và tăng cường sự kiểm soát của nhà nước đối với nền kinh tế. Về đối ngoại, ông không ngại công khai phản đối Mỹ về chiến tranh Việt Nam, chỉ trích chế độ Apartheid của Nam Phi, xem lực lượng PKK người Kurd là khủng bố hoặc kêu gọi châu Âu giải trừ vũ khí hạt nhân…
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1597277&stc=1&d=1591796466
Stig Engstrom đứng ở bên ngoài công ty Skandia vào tháng 4.1986. Reuters
Theo BBC, hung thủ Engstrom làm việc cho công ty bảo hiểm Skandia, tọa lạc gần hiện trường vụ án mạng năm 1986.
Engstrom từng là một trong số khoảng 20 nhân chứng của vụ ám sát. Ông ta đă tự sát vào năm 2000.
Ở địa phương, Engstrom vốn là thành viên của nhóm chuyên chỉ trích chính sách của cố Thủ tướng Palme và người thân của Engstrom cho hay ông ta không thích Thủ tướng Palme.
C̣n theo công tố viên Thụy Điển Petersson, Engstrom gặp khó khăn về tài chính trong thời gian dài và có vẻ nghiện rượu.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1597276&stc=1&d=1591796466
Cố Thủ tướng Thụy Điển Olof Palme.AFP
Đài CBC ngày 10.6 dẫn lời Tổng công tố Thụy Điển Krister Petersson cho hay hung thủ bắn chết Thủ tướng Olof Palme vào tháng 2.1986 là Stig Engstrom, một nhà thiết kế đồ họa tại thủ đô Stockholm.
“Hung thủ là Stig Engstrom. V́ ông ta đă chết, tôi không thể truy tố ông ta nên đă quyết định kết thúc cuộc điều tra”, ông Petersson giải thích.
Ông Palme đă bị bắn chết ở trung tâm Stockholm vào năm 1986 sau khi rời rạp phim cùng vợ và con trai.
Vụ ám sát dẫn tới cuộc truy lùng quy mô lớn tại Thụy Điển, cũng như làm dấy lên rất nhiều thuyết âm mưu. Nhiều người cho rằng vụ việc có bàn tay của Cục T́nh báo trung ương Mỹ (CIA). Số khác cho rằng các tay súng ly khai người Kurd hoặc các cơ quan an ninh Nam Phi đứng sau vụ việc.
Ông Palme là thủ tướng trong các giai đoạn 1969-1976 và 1982-1986. Một số người ca ngợi ông là kiến trúc sư của Thụy Điển hiện đại, nhưng những người bảo thủ không hài ḷng quan điểm chống chủ nghĩa thực dân và chỉ trích Mỹ của ông.
Báo Le Figaro từng dẫn lời chuyên gia Clars Arvidsson cho biết ông Palme luôn mong muốn xây dựng một Thụy Điển thiên tả và tăng cường sự kiểm soát của nhà nước đối với nền kinh tế. Về đối ngoại, ông không ngại công khai phản đối Mỹ về chiến tranh Việt Nam, chỉ trích chế độ Apartheid của Nam Phi, xem lực lượng PKK người Kurd là khủng bố hoặc kêu gọi châu Âu giải trừ vũ khí hạt nhân…
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1597277&stc=1&d=1591796466
Stig Engstrom đứng ở bên ngoài công ty Skandia vào tháng 4.1986. Reuters
Theo BBC, hung thủ Engstrom làm việc cho công ty bảo hiểm Skandia, tọa lạc gần hiện trường vụ án mạng năm 1986.
Engstrom từng là một trong số khoảng 20 nhân chứng của vụ ám sát. Ông ta đă tự sát vào năm 2000.
Ở địa phương, Engstrom vốn là thành viên của nhóm chuyên chỉ trích chính sách của cố Thủ tướng Palme và người thân của Engstrom cho hay ông ta không thích Thủ tướng Palme.
C̣n theo công tố viên Thụy Điển Petersson, Engstrom gặp khó khăn về tài chính trong thời gian dài và có vẻ nghiện rượu.