troopy
06-12-2020, 06:01
Tổng thống Mỹ Donald Trump đă kư sắc lệnh trừng phạt, hạn chế thị thực những quan chức Ṭa H́nh sự Quốc tế điều tra khả năng quân đội Mỹ phạm tội ác chiến tranh.
Theo sắc lệnh hành pháp mới của Tổng thống Donald Trump, nước này có thể trừng phạt những cá nhân "trực tiếp tham gia mọi nỗ lực của Ṭa H́nh sự Quốc tế (ICC) để điều tra, bắt, giam giữ hoặc truy tố quan chức Mỹ và đồng minh mà không có sự đồng ư của Mỹ hoặc quốc gia đó".
Động thái này diễn ra vài tháng sau khi ICC ra lệnh điều tra cáo buộc tội ác chiến tranh của các lực lượng Mỹ và đồng minh ở Afghanistan, cũng như cáo buộc tội ác chiến tranh và tội ác chống lại loài người của phiến quân Taliban. Công tố viên ICC Fatou Bensouda cũng đang thúc đẩy điều tra khả năng Israel phạm tội ác chiến tranh chống lại người Palestine, động thái mà Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói rằng Washington "quan ngại sâu sắc".
Mỹ không phải thành viên của ICC và quan chức chính quyền Trump từ lâu đă bác bỏ thẩm quyền của ṭa, thực hiện các bước nhằm ngăn chặn điều tra như thu hồi thị thực của công tố viên Bensouda vào năm ngoái.
"Hành động của ICC là cuộc tấn công vào quyền của người dân Mỹ và đe dọa xâm phạm chủ quyền quốc gia của chúng tôi", thư kư báo chí Nhà Trắng Kayleigh McEnany cho biết trong một tuyên bố. "Sắc lệnh hành pháp của Tổng thống nói rơ Mỹ sẽ tiếp tục sử dụng mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ công dân và đồng minh của chúng tôi khỏi bị ICC truy tố bất công".
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1598310&stc=1&d=1591941648
Tổng thống Mỹ Donald Trump tại cuộc họp nội các ở Nhà Trắng hôm 10/6. Ảnh: Reuters.
Phát biểu tại Bộ Ngoại giao hôm 10/6, Ngoại trưởng Pompeo nói rằng Mỹ không thể và sẽ không đứng ngoài cuộc "v́ người dân của chúng tôi đang bị đe dọa bởi một ṭa án trá h́nh". Pompeo cho biết các biện pháp trừng phạt kinh tế sẽ được xác định theo từng trường hợp, trong khi hạn chế thị thực sẽ bao gồm các thành viên gia đ́nh của những quan chức bị nhắm mục tiêu.
Bensouda tháng 11/2017 đề xuất mở cuộc điều tra về các tội ác liên quan đến cuộc xung đột ở Afghanistan. Theo các tài liệu khi đó, văn pḥng của Bensouda xác định "có cơ sở hợp lư" để tin rằng các thành viên của Lực lượng An ninh Quốc gia Afghanistan, lực lượng vũ trang Mỹ và Cơ quan T́nh báo Trung ương Mỹ (CIA) đă phạm "tội ác chiến tranh" như tra tấn và cưỡng hiếp.
Đề xuất trên bị bác bỏ vào tháng 4/2019 nhưng Pḥng Kháng cáo ICC ủng hộ cho phép điều tra vào tháng 3 năm nay.
Bộ trưởng Quốc pḥng Mark Esper nói rằng chính quyền Mỹ trông đợi "thông tin về những hành vi sai trái của công dân chúng tôi sẽ được chuyển cho chính phủ Mỹ để thực hiện hành động thích hợp như đă làm trong quá khứ".
"Hệ thống tư pháp của chúng tôi đảm bảo rằng công dân của chúng tôi phải chịu trách nhiệm theo Hiến pháp Mỹ, không phải ICC hoặc các cơ quan liên chính phủ phản ứng thái quá", người đứng đầu Lầu Năm Góc nói thêm.
Bộ trưởng Tư pháp William Barr nói "chính phủ Mỹ có lư do để nghi ngờ tính trung thực của ICC" và Bộ Tư pháp có thông tin đáng tin cậy về "tham nhũng tài chính lâu dài và bất ổn ở cấp cao nhất của văn pḥng công tố viên". Ông cũng bày tỏ lo ngại các cường quốc như Nga đang thao túng ICC để theo đuổi chương tŕnh nghị sự của chính họ, song không nêu bằng chứng.
ICC sau đó lên tiếng phản đối quyết định của Mỹ. "Các cuộc tấn công cấu thành sự leo thang và nỗ lực không thể chấp nhận để can thiệp vào các quy tắc của pháp luật và thủ tục tố tụng tư pháp của ṭa án. Các biện pháp trừng phạt chưa từng có đang làm suy yếu nỗ lực chung để chống lại sự trừng phạt và đảm bảo trách nhiệm đối với những hành vi tàn bạo hàng loạt", ICC ra thông cáo cho hay.
"Một cuộc tấn công vào ICC cũng thể hiện một cuộc tấn công chống lại lợi ích của các nạn nhân của tội ác tàn bạo, đối với nhiều người mà Ṭa án đại diện cho hy vọng cuối cùng về công lư", ICC nêu thêm.
Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về Đối ngoại Josep Borrell gọi sắc lệnh của Trump là "vấn đề đáng lo ngại nghiêm trọng". Ngoại trưởng Hà Lan Stef Blok cho biết ông "rất băn khoăn" trước các biện pháp của Mỹ đối với ICC, cơ quan có trụ sở chính tại Hà Lan.
"Chúng tôi kêu gọi Mỹ không xử phạt nhân viên ICC. Hà Lan hoàn toàn ủng hộ ICC và sẽ tiếp tục làm như vậy. ICC rất quan trọng trong cuộc chiến chống lại sự trừng phạt và giữ vững luật pháp quốc tế", Blok đăng Twitter.
Phát ngôn viên Liên Hợp Quốc Stephane Dujarric cho biết các báo cáo về biện pháp trừng phạt theo kế hoạch "liên quan đến chúng tôi" và sẽ "tiếp tục theo dơi chặt chẽ các diễn biến" về vấn đề này.
ICC ra đời năm 2002 theo một hiệp ước của Liên Hợp Quốc và được 123 nước phê chuẩn. Mỹ là nước chỉ trích ICC từ khi tổ chức này được thành lập và là một trong hơn 10 nước không tham gia tổ chức này.
ICC điều tra các nghi phạm để mang lại công lư cho những người phải chịu nạn diệt chủng, các tội ác chống lại loài người và tội ác chiến tranh, khi chính quyền các nước không thể hoặc không thực hiện việc truy tố.
Một trong những bị cáo nổi tiếng nhất của ICC là Muammar Gaddafi, cựu lănh đạo Libya. Ngày 27/6/2011, ông bị ICC truy tố về tội chống lại loài người với cáo buộc v́ gây ra t́nh trạng khủng hoảng nhân đạo ở quốc gia này. Ngày 20/11/2011, ông Gaddafi bị giết sau khi quân nổi dậy tràn vào thành phố Sirte. ICC buộc phải chấm dứt thủ tục truy tố ông Gaddafi hai ngày sau đó.
VietBF@sưu tập
Theo sắc lệnh hành pháp mới của Tổng thống Donald Trump, nước này có thể trừng phạt những cá nhân "trực tiếp tham gia mọi nỗ lực của Ṭa H́nh sự Quốc tế (ICC) để điều tra, bắt, giam giữ hoặc truy tố quan chức Mỹ và đồng minh mà không có sự đồng ư của Mỹ hoặc quốc gia đó".
Động thái này diễn ra vài tháng sau khi ICC ra lệnh điều tra cáo buộc tội ác chiến tranh của các lực lượng Mỹ và đồng minh ở Afghanistan, cũng như cáo buộc tội ác chiến tranh và tội ác chống lại loài người của phiến quân Taliban. Công tố viên ICC Fatou Bensouda cũng đang thúc đẩy điều tra khả năng Israel phạm tội ác chiến tranh chống lại người Palestine, động thái mà Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói rằng Washington "quan ngại sâu sắc".
Mỹ không phải thành viên của ICC và quan chức chính quyền Trump từ lâu đă bác bỏ thẩm quyền của ṭa, thực hiện các bước nhằm ngăn chặn điều tra như thu hồi thị thực của công tố viên Bensouda vào năm ngoái.
"Hành động của ICC là cuộc tấn công vào quyền của người dân Mỹ và đe dọa xâm phạm chủ quyền quốc gia của chúng tôi", thư kư báo chí Nhà Trắng Kayleigh McEnany cho biết trong một tuyên bố. "Sắc lệnh hành pháp của Tổng thống nói rơ Mỹ sẽ tiếp tục sử dụng mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ công dân và đồng minh của chúng tôi khỏi bị ICC truy tố bất công".
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1598310&stc=1&d=1591941648
Tổng thống Mỹ Donald Trump tại cuộc họp nội các ở Nhà Trắng hôm 10/6. Ảnh: Reuters.
Phát biểu tại Bộ Ngoại giao hôm 10/6, Ngoại trưởng Pompeo nói rằng Mỹ không thể và sẽ không đứng ngoài cuộc "v́ người dân của chúng tôi đang bị đe dọa bởi một ṭa án trá h́nh". Pompeo cho biết các biện pháp trừng phạt kinh tế sẽ được xác định theo từng trường hợp, trong khi hạn chế thị thực sẽ bao gồm các thành viên gia đ́nh của những quan chức bị nhắm mục tiêu.
Bensouda tháng 11/2017 đề xuất mở cuộc điều tra về các tội ác liên quan đến cuộc xung đột ở Afghanistan. Theo các tài liệu khi đó, văn pḥng của Bensouda xác định "có cơ sở hợp lư" để tin rằng các thành viên của Lực lượng An ninh Quốc gia Afghanistan, lực lượng vũ trang Mỹ và Cơ quan T́nh báo Trung ương Mỹ (CIA) đă phạm "tội ác chiến tranh" như tra tấn và cưỡng hiếp.
Đề xuất trên bị bác bỏ vào tháng 4/2019 nhưng Pḥng Kháng cáo ICC ủng hộ cho phép điều tra vào tháng 3 năm nay.
Bộ trưởng Quốc pḥng Mark Esper nói rằng chính quyền Mỹ trông đợi "thông tin về những hành vi sai trái của công dân chúng tôi sẽ được chuyển cho chính phủ Mỹ để thực hiện hành động thích hợp như đă làm trong quá khứ".
"Hệ thống tư pháp của chúng tôi đảm bảo rằng công dân của chúng tôi phải chịu trách nhiệm theo Hiến pháp Mỹ, không phải ICC hoặc các cơ quan liên chính phủ phản ứng thái quá", người đứng đầu Lầu Năm Góc nói thêm.
Bộ trưởng Tư pháp William Barr nói "chính phủ Mỹ có lư do để nghi ngờ tính trung thực của ICC" và Bộ Tư pháp có thông tin đáng tin cậy về "tham nhũng tài chính lâu dài và bất ổn ở cấp cao nhất của văn pḥng công tố viên". Ông cũng bày tỏ lo ngại các cường quốc như Nga đang thao túng ICC để theo đuổi chương tŕnh nghị sự của chính họ, song không nêu bằng chứng.
ICC sau đó lên tiếng phản đối quyết định của Mỹ. "Các cuộc tấn công cấu thành sự leo thang và nỗ lực không thể chấp nhận để can thiệp vào các quy tắc của pháp luật và thủ tục tố tụng tư pháp của ṭa án. Các biện pháp trừng phạt chưa từng có đang làm suy yếu nỗ lực chung để chống lại sự trừng phạt và đảm bảo trách nhiệm đối với những hành vi tàn bạo hàng loạt", ICC ra thông cáo cho hay.
"Một cuộc tấn công vào ICC cũng thể hiện một cuộc tấn công chống lại lợi ích của các nạn nhân của tội ác tàn bạo, đối với nhiều người mà Ṭa án đại diện cho hy vọng cuối cùng về công lư", ICC nêu thêm.
Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về Đối ngoại Josep Borrell gọi sắc lệnh của Trump là "vấn đề đáng lo ngại nghiêm trọng". Ngoại trưởng Hà Lan Stef Blok cho biết ông "rất băn khoăn" trước các biện pháp của Mỹ đối với ICC, cơ quan có trụ sở chính tại Hà Lan.
"Chúng tôi kêu gọi Mỹ không xử phạt nhân viên ICC. Hà Lan hoàn toàn ủng hộ ICC và sẽ tiếp tục làm như vậy. ICC rất quan trọng trong cuộc chiến chống lại sự trừng phạt và giữ vững luật pháp quốc tế", Blok đăng Twitter.
Phát ngôn viên Liên Hợp Quốc Stephane Dujarric cho biết các báo cáo về biện pháp trừng phạt theo kế hoạch "liên quan đến chúng tôi" và sẽ "tiếp tục theo dơi chặt chẽ các diễn biến" về vấn đề này.
ICC ra đời năm 2002 theo một hiệp ước của Liên Hợp Quốc và được 123 nước phê chuẩn. Mỹ là nước chỉ trích ICC từ khi tổ chức này được thành lập và là một trong hơn 10 nước không tham gia tổ chức này.
ICC điều tra các nghi phạm để mang lại công lư cho những người phải chịu nạn diệt chủng, các tội ác chống lại loài người và tội ác chiến tranh, khi chính quyền các nước không thể hoặc không thực hiện việc truy tố.
Một trong những bị cáo nổi tiếng nhất của ICC là Muammar Gaddafi, cựu lănh đạo Libya. Ngày 27/6/2011, ông bị ICC truy tố về tội chống lại loài người với cáo buộc v́ gây ra t́nh trạng khủng hoảng nhân đạo ở quốc gia này. Ngày 20/11/2011, ông Gaddafi bị giết sau khi quân nổi dậy tràn vào thành phố Sirte. ICC buộc phải chấm dứt thủ tục truy tố ông Gaddafi hai ngày sau đó.
VietBF@sưu tập