therealrtz
06-26-2020, 06:37
3.000 đơn vị thuộc một tổ chức về nhà hàng và khách sạn ở New Delhi tuyên bố không phục vụ du khách là công dân Trung Quốc, sau những căng thẳng ở biên giới Trung-Ấn.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1606929&stc=1&d=1593153455
Theo báo Hindustan Times, hành động trên xuất phát từ Hiệp hội chủ sở hữu nhà hàng và khách sạn Delhi. Tổ chức này đưa ra quyết định tẩy chay nhằm vào công dân Trung Quốc sau khi phát đi lời kêu gọi tẩy chay hàng hóa Trung Quốc tại Liên minh thương nhân Ấn Độ (the Confederation of All India Traders).
Thư kư trưởng của Hiệp hội lư giải cho quyết định trên, nói rằng sau vụ đụng độ đẫm máu giữa quân đội Trung Quốc và Ấn Độ ở vùng thung lũng Galwan trên biên giới hai nước hôm 15/6, nhiều nhà kinh doanh khách sạn bản địa hết sức "phẫn nộ" trước "cách Trung Quốc đối xử với Ấn Độ". Do đó, sau khi Liên minh thương nhân quyết định tẩy chay hàng hóa Trung Quốc, các chủ khách sạn thuộc Hiệp hội cũng tham gia. Các khách sạn này không chỉ cấm mua bất kỳ sản phẩm nào từ Trung Quốc mà c̣n ngừng phục vụ du khách Trung Quốc.
Hindustan cho hay, 3.000 khách sạn trong hiệp hội kể trên có quy mô 75.000 pḥng, phần lớn là các khách sạn giá rẻ.
Trong khi đó, truyền thông Trung Quốc đáp trả rằng Ấn Độ không phải là điểm đến thu hút chủ yếu đối với nguồn du khách khổng lồ từ nước này.
Báo The Paper (Trung Quốc) hồi năm 2018 đề cập số liệu từ Bộ du lịch Ấn Độ, cho thấy chỉ có 250.000 lượt du khách Trung Quốc đến Ấn Độ, dù Trung Quốc ghi nhận 130 triệu lượt khách xuất cảnh năm 2017. Tờ này lư giải, lượng khách Trung Quốc đến nước láng giềng không cao có thể do tác động từ những thông tin tiêu cực trên truyền thông về các vấn đề xă hội ở Ấn Độ, như điều kiện vệ sinh, nạn cướp giật hay hiếp dâm,...
Bộ trưởng du lịch Ấn Độ thời điểm đó, ông Alphons Kannanthanam, nói với The Paper rằng t́nh h́nh du lịch Ấn Độ "về tổng thể là an toàn". Ông cho hay New Delhi sẵn sàng bỏ ra 100 triệu USD để quảng bá du lịch tại Trung Quốc. Truyền thông Trung Quốc cho rằng, hành động tẩy chay hàng hóa và du khách Trung Quốc đă khiến khoản đầu tư 100 triệu USD này như "ném tiền qua cửa sổ".
VietBF @ Sưu Tầm
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1606929&stc=1&d=1593153455
Theo báo Hindustan Times, hành động trên xuất phát từ Hiệp hội chủ sở hữu nhà hàng và khách sạn Delhi. Tổ chức này đưa ra quyết định tẩy chay nhằm vào công dân Trung Quốc sau khi phát đi lời kêu gọi tẩy chay hàng hóa Trung Quốc tại Liên minh thương nhân Ấn Độ (the Confederation of All India Traders).
Thư kư trưởng của Hiệp hội lư giải cho quyết định trên, nói rằng sau vụ đụng độ đẫm máu giữa quân đội Trung Quốc và Ấn Độ ở vùng thung lũng Galwan trên biên giới hai nước hôm 15/6, nhiều nhà kinh doanh khách sạn bản địa hết sức "phẫn nộ" trước "cách Trung Quốc đối xử với Ấn Độ". Do đó, sau khi Liên minh thương nhân quyết định tẩy chay hàng hóa Trung Quốc, các chủ khách sạn thuộc Hiệp hội cũng tham gia. Các khách sạn này không chỉ cấm mua bất kỳ sản phẩm nào từ Trung Quốc mà c̣n ngừng phục vụ du khách Trung Quốc.
Hindustan cho hay, 3.000 khách sạn trong hiệp hội kể trên có quy mô 75.000 pḥng, phần lớn là các khách sạn giá rẻ.
Trong khi đó, truyền thông Trung Quốc đáp trả rằng Ấn Độ không phải là điểm đến thu hút chủ yếu đối với nguồn du khách khổng lồ từ nước này.
Báo The Paper (Trung Quốc) hồi năm 2018 đề cập số liệu từ Bộ du lịch Ấn Độ, cho thấy chỉ có 250.000 lượt du khách Trung Quốc đến Ấn Độ, dù Trung Quốc ghi nhận 130 triệu lượt khách xuất cảnh năm 2017. Tờ này lư giải, lượng khách Trung Quốc đến nước láng giềng không cao có thể do tác động từ những thông tin tiêu cực trên truyền thông về các vấn đề xă hội ở Ấn Độ, như điều kiện vệ sinh, nạn cướp giật hay hiếp dâm,...
Bộ trưởng du lịch Ấn Độ thời điểm đó, ông Alphons Kannanthanam, nói với The Paper rằng t́nh h́nh du lịch Ấn Độ "về tổng thể là an toàn". Ông cho hay New Delhi sẵn sàng bỏ ra 100 triệu USD để quảng bá du lịch tại Trung Quốc. Truyền thông Trung Quốc cho rằng, hành động tẩy chay hàng hóa và du khách Trung Quốc đă khiến khoản đầu tư 100 triệu USD này như "ném tiền qua cửa sổ".
VietBF @ Sưu Tầm