cuopbank
07-23-2020, 19:59
SACRAMENTO, California (NV) – California là tiểu bang đầu tiên ở Mỹ ra lệnh ở nhà để ngăn COVID-19 lây lan, và trong thời gian dài, t́nh h́nh đại dịch ở California khá ổn định. Nhưng nay, mọi chuyện thay đổi: California hiện đứng đầu cả nước về số người nhiễm COVID-19.
“Thành tích” đáng buồn này một phần do California là tiểu bang đông dân nhất, nhưng cũng do hàng triệu cư dân thời gian qua không chịu, hoặc không thể, giữ khoảng cách và đeo khẩu trang, mặc dù chuyên gia y tế cho hay đây là hai biện pháp tốt nhất ngừa được phần nào COVID-19, theo nhật báo The Los Angeles Times.
“Theo tôi, chúng ta bắt đầu thôi tuân thủ lệnh ở nhà vào khoảng lễ Chiến Sĩ Trận Vong cả trong suy nghĩ lẫn hành động. Và bây giờ chúng ta đang phải trả giá,” ông Nicholas Jewell, chuyên gia dịch bệnh ở đại học UC Berkeley, nhận định. “Lẽ ra chúng ta nên đi nhón chân từ từ ra khỏi vùng nước đóng băng. Thay vào đó, ai nấy đều chạy ùa ra một lúc, trong đó có vài người bất cẩn. Thành ra nhiều người bị té xuống nước.
Cách đây không lâu, ông Andrew Cuomo, thống đốc New York, bị chỉ trích nặng nề v́ chống dịch chậm chạp, trong khi California lúc đó dường như đă tránh được thảm họa nhờ ra tay sớm.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2020/07/DP-covid-california-toi-te-khong-kien-nhan.jpg
People cross the street in Huntington Beach, California, on July 19, 2020. - The United States today, June 19, 2020,
recorded 63,872 new coronavirus cases in the previous 24 hours, Johns Hopkins University reported in its real-time tally.
Orange County saw a lot of protests against wearing masks. Few people encountered along city streets on a recent afternoon wore masks.
(Photo by Apu GOMES / AFP) (Photo by APU GOMES/AFP via Getty Images)
Tuy nhiên, t́nh thế hoàn toàn thay đổi. Số người nhiễm COVID-19 ở California gia tăng không ngừng. Hôm Thứ Tư, cùng ngày tiểu bang này vượt qua New York để đứng đầu Mỹ về số ca nhiễm, Thống Đốc Gavin Newsom loan báo thêm 12,807 ca mới trong một ngày. Lại một kỷ lục mới. Bỏ xa New York.
“Thêm một lời nhắc nhở chúng ta về tốc độ lây lan của virus,” ông Newsom nói.
Thống Đốc Newsom đồng ư rằng, v́ dân số quá đông, chỉ cần người dân tiếp xúc với nhau nhiều hơn một chút là có thể khiến số ca nhiễm tăng lên.
Tuy nhiên, ông nói số ca COVID-19 ở California là “lời nhắc nhở đúng mức tại sao chúng tôi đang nghiêm túc quan tâm mọi thứ như hiện nay.”
Trong khi đó, Bác Sĩ Armand Dorian, giám đốc chuyên môn bệnh viện USC Verdugo Hills ở Glendale, California, đang lo ngại một dạng dịch bệnh thứ nh́ – công chúng mất niềm tin – đang khiến giới chức khó kêu gọi người dân tuân thủ biện pháp chống COVID-19 hơn. “Chỉ đơn giản kêu gọi ‘Hăy đeo khẩu trang,’ nhưng nay, tôi thường gặp nhiều người cho rằng đó chỉ là tuyên bố mang tính chính trị. Không phải vậy.”
Ông Jewell, chuyên gia dịch bệnh ở UC Berkeley, cho hay hạn chế đi lại cũng có thể giúp làm chậm đà lây lan của virus trong California cũng như giữa các tiểu bang.
“T́nh h́nh hồi Tháng Ba và Tháng Tư rất tốt nhờ có vài biện pháp hạn chế,” ông Jewell nói. “Nhưng rồi chúng ta không kiên nhẫn. Nay, nguy cơ lây nhiễm cao hơn nhiều so với hồi đó, nhưng khó kêu gọi người dân tuân thủ những biện pháp đó trở lại hơn nhiều.”
Th.Long
“Thành tích” đáng buồn này một phần do California là tiểu bang đông dân nhất, nhưng cũng do hàng triệu cư dân thời gian qua không chịu, hoặc không thể, giữ khoảng cách và đeo khẩu trang, mặc dù chuyên gia y tế cho hay đây là hai biện pháp tốt nhất ngừa được phần nào COVID-19, theo nhật báo The Los Angeles Times.
“Theo tôi, chúng ta bắt đầu thôi tuân thủ lệnh ở nhà vào khoảng lễ Chiến Sĩ Trận Vong cả trong suy nghĩ lẫn hành động. Và bây giờ chúng ta đang phải trả giá,” ông Nicholas Jewell, chuyên gia dịch bệnh ở đại học UC Berkeley, nhận định. “Lẽ ra chúng ta nên đi nhón chân từ từ ra khỏi vùng nước đóng băng. Thay vào đó, ai nấy đều chạy ùa ra một lúc, trong đó có vài người bất cẩn. Thành ra nhiều người bị té xuống nước.
Cách đây không lâu, ông Andrew Cuomo, thống đốc New York, bị chỉ trích nặng nề v́ chống dịch chậm chạp, trong khi California lúc đó dường như đă tránh được thảm họa nhờ ra tay sớm.
https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2020/07/DP-covid-california-toi-te-khong-kien-nhan.jpg
People cross the street in Huntington Beach, California, on July 19, 2020. - The United States today, June 19, 2020,
recorded 63,872 new coronavirus cases in the previous 24 hours, Johns Hopkins University reported in its real-time tally.
Orange County saw a lot of protests against wearing masks. Few people encountered along city streets on a recent afternoon wore masks.
(Photo by Apu GOMES / AFP) (Photo by APU GOMES/AFP via Getty Images)
Tuy nhiên, t́nh thế hoàn toàn thay đổi. Số người nhiễm COVID-19 ở California gia tăng không ngừng. Hôm Thứ Tư, cùng ngày tiểu bang này vượt qua New York để đứng đầu Mỹ về số ca nhiễm, Thống Đốc Gavin Newsom loan báo thêm 12,807 ca mới trong một ngày. Lại một kỷ lục mới. Bỏ xa New York.
“Thêm một lời nhắc nhở chúng ta về tốc độ lây lan của virus,” ông Newsom nói.
Thống Đốc Newsom đồng ư rằng, v́ dân số quá đông, chỉ cần người dân tiếp xúc với nhau nhiều hơn một chút là có thể khiến số ca nhiễm tăng lên.
Tuy nhiên, ông nói số ca COVID-19 ở California là “lời nhắc nhở đúng mức tại sao chúng tôi đang nghiêm túc quan tâm mọi thứ như hiện nay.”
Trong khi đó, Bác Sĩ Armand Dorian, giám đốc chuyên môn bệnh viện USC Verdugo Hills ở Glendale, California, đang lo ngại một dạng dịch bệnh thứ nh́ – công chúng mất niềm tin – đang khiến giới chức khó kêu gọi người dân tuân thủ biện pháp chống COVID-19 hơn. “Chỉ đơn giản kêu gọi ‘Hăy đeo khẩu trang,’ nhưng nay, tôi thường gặp nhiều người cho rằng đó chỉ là tuyên bố mang tính chính trị. Không phải vậy.”
Ông Jewell, chuyên gia dịch bệnh ở UC Berkeley, cho hay hạn chế đi lại cũng có thể giúp làm chậm đà lây lan của virus trong California cũng như giữa các tiểu bang.
“T́nh h́nh hồi Tháng Ba và Tháng Tư rất tốt nhờ có vài biện pháp hạn chế,” ông Jewell nói. “Nhưng rồi chúng ta không kiên nhẫn. Nay, nguy cơ lây nhiễm cao hơn nhiều so với hồi đó, nhưng khó kêu gọi người dân tuân thủ những biện pháp đó trở lại hơn nhiều.”
Th.Long