pizza
07-29-2020, 09:19
Tất nhiên câu trả lời là người dân Trung Quốc bị giám sát nghiêm ngặt nhất thế giới. Một phân tích mới đây chỉ ra rằng các thành phố của Trung Quốc chiếm 18 trong số 20 thành phố được giám sát nhiều nhất trên thế giới.
Công ty so sánh công nghệ Anh Comparitech đă tổng kết số lượng camera quan sát công cộng tại 150 thành phố đông dân nhất thế giới dựa trên các báo cáo của chính phủ, trang web của cảnh sát và tin tức báo chí. Công ty này xếp hạng các thành phố theo số lượng camera trên 1.000 người.
Dựa trên dữ liệu có sẵn, 18 trong số 20 thành phố được giám sát nhiều nhất đều ở Trung Quốc, 2 thành phố c̣n lại là London của Anh và thành phố Hyderabad của Ấn Độ.
Thành phố Thái Nguyên phía bắc Trung Quốc có 119,57 camera theo dơi trên mỗi 1.000 dân, là tỷ lệ cao nhất thế giới và cao gấp 2 lần tỷ lệ của Bắc Kinh - 56,2 camera theo dơi trên mỗi 1.000 dân. Bắc Kinh đứng thứ 5 trên thế giới trong danh sách này.
Thủ đô London của Anh có 67,47 camera theo dơi trên mỗi 1.000 dân, đứng ở vị trí thứ 3. Tuy nhiên, số liệu thu được từ London có thể bao gồm camera quan sát tư nhân, chẳng hạn như những máy quay lắp đặt trong khách sạn.
Trong số 50 thành phố được giám sát nhiều nhất, 34 thành phố thuộc Trung Quốc đại lục. Hong Kong có 6,62 máy camera trên mỗi 1.000 dân, đứng thứ 43 trên thế giới.
Trong khi đó, Tokyo, thành phố đông dân nhất thế giới, chỉ có 1,06 camera quan sát công cộng trên mỗi 1.000 người.
Dữ liệu từ 26 thành phố không đầy đủ hoặc không có sẵn, bao gồm 4 thành phố Trung Quốc, 4 thành phố Nigeria, 3 thành phố Ấn Độ và B́nh Nhưỡng, thủ đô của Bắc Triều Tiên.
“Trung Quốc là một thị trường giám sát video lớn nhất tính theo khoảng cách; nước này cũng đang nhanh chóng chuyển đổi sang kiến trúc giám sát video dựa trên nền tảng đám mây”, theo báo cáo năm 2019 (pdf) của IHS Markit.
Bản báo cáo của IHS năm ngoái cho thấy số camera ở Trung Quốc chiếm 54% tổng số camera giám sát trên thế giới. Đến năm 2021, sẽ có 1.107 tỷ máy camera trên toàn thế giới, với 567 triệu máy đặt tại Trung Quốc.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1627483&stc=1&d=1596014227
Top 50 thành phố có lượng camera giám sát cao nhất thế giới (The Epoch Times)
Nhiều người sẽ lư luận rằng, một trong những lợi ích của giám sát công cộng là pḥng ngừa tội phạm. Tuy nhiên, Comparitech phát hiện ra rằng, “một số lượng máy camera cao hơn chỉ có rất ít tương quan với chỉ số tội phạm thấp”.
Ông Paul Bischoff - cây bút chuyên về công nghệ, ủng hộ quyền riêng tư và chuyên gia VPN tại Comparitech, đă kết luận: “Nói rộng ra, nhiều máy camera [giám sát] hơn không nhất thiết giúp giảm tỷ lệ tội phạm”.
Nhà tù kỹ thuật số
Vào tháng 9/2017, chương tŕnh “Vinh quang Trung Quốc” của đài Truyền h́nh Trung ương Trung Quốc (CCTV) đă khoe về cách ĐCSTQ xây dựng mạng lưới giám sát lớn nhất thế giới với hàng triệu camera trong một hệ thống sử dụng kết nối từ trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu lớn.
Phóng viên đài BBC John Sudworth đă được trải nghiệm cách thức hoạt động của “dự án Skynet” này. Cảnh sát đă chụp ảnh Sudworth trong một pḥng điều khiển ở thành phố Guiyang phía nam. Sau đó anh đă lái xe đến một địa điểm khác để xem cảnh sát sẽ mất bao lâu để t́m thấy ḿnh. Cuộc thử nghiệm chỉ tốn mất 7 phút.
Nhân viên Yin Jun làm việc tại Dahua Technology - công ty đă bán hàng triệu máy camera nhận dạng khuôn mặt, nói với BBC rằng: “Chúng tôi có thể t́m ra mọi khuôn mặt chỉ với một tấm thẻ ID (thẻ căn cước), và theo dơi tất cả các chuyển động của bạn trong một tuần. Chúng tôi có thể liên kết khuôn mặt của bạn với chiếc xe của bạn, t́m ra bạn với người thân của bạn và những người liên lạc với họ. Với đủ lượng camera, chúng tôi có thể biết bạn thường xuyên gặp ai”.
Trong một cuộc phỏng vấn trên YouTube hồi năm 2018, nhà phân tích chính sách của Hoa Kỳ Pippa Malmgren đă mô tả về cách ĐCSTQ có thể sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt được phát triển bởi các công ty như SenseTime để nhốt mọi người trong các “nhà tù kỹ thuật số”.
“Nếu bạn sang đường sai luật, hành vi bạn đă thực hiện đó sẽ được các máy camera hiện có mặt khắp nơi ghi lại. V́ vậy, [công nghệ] nhận dạng khuôn mặt vô cùng quyền năng... Điều tiếp theo bạn biết là, bạn nhấc điện thoại di động lên và [thông báo] phạt tiền v́ sang đường sai luật đă có trong tin nhắn của bạn, nếu [khoản phí này] chưa được khấu trừ từ tài khoản ngân hàng của bạn. Và tên của bạn và / hoặc mă số chính phủ của bạn đă được phát trên màn h́nh OLED ở phía trên giao lộ, nơi giao lộ gần nhất”.
Nhà phân tích Malmgren nói rằng nếu bạn được liên kết với một người nào đó, ví dụ, “đă google thứ ǵ đó mà họ không muốn bạn xem”, th́ điểm số tín dụng xă hội của bạn cũng sẽ giảm xuống.
“Bởi v́ Mao [Trạch Đông] luôn nói rằng những người theo dơi và giám sát tốt nhất không phải là chính phủ, mà nên để cho người dân báo cáo lẫn nhau. Bộ Công an Đông Đức Stasi hẳn sẽ thích hệ thống này”, nhà phân tích Malmgren nói.
Trích dẫn ví dụ về cách một người vợ của một nhà bất đồng chính kiến không thể đi qua vài khu phố mà không phải đối mặt với cảnh sát, nhà phân tích khẳng định: “Họ đang nhốt bạn vào các nhà tù kỹ thuật số”.
VietBF@ sưu tầm.
Công ty so sánh công nghệ Anh Comparitech đă tổng kết số lượng camera quan sát công cộng tại 150 thành phố đông dân nhất thế giới dựa trên các báo cáo của chính phủ, trang web của cảnh sát và tin tức báo chí. Công ty này xếp hạng các thành phố theo số lượng camera trên 1.000 người.
Dựa trên dữ liệu có sẵn, 18 trong số 20 thành phố được giám sát nhiều nhất đều ở Trung Quốc, 2 thành phố c̣n lại là London của Anh và thành phố Hyderabad của Ấn Độ.
Thành phố Thái Nguyên phía bắc Trung Quốc có 119,57 camera theo dơi trên mỗi 1.000 dân, là tỷ lệ cao nhất thế giới và cao gấp 2 lần tỷ lệ của Bắc Kinh - 56,2 camera theo dơi trên mỗi 1.000 dân. Bắc Kinh đứng thứ 5 trên thế giới trong danh sách này.
Thủ đô London của Anh có 67,47 camera theo dơi trên mỗi 1.000 dân, đứng ở vị trí thứ 3. Tuy nhiên, số liệu thu được từ London có thể bao gồm camera quan sát tư nhân, chẳng hạn như những máy quay lắp đặt trong khách sạn.
Trong số 50 thành phố được giám sát nhiều nhất, 34 thành phố thuộc Trung Quốc đại lục. Hong Kong có 6,62 máy camera trên mỗi 1.000 dân, đứng thứ 43 trên thế giới.
Trong khi đó, Tokyo, thành phố đông dân nhất thế giới, chỉ có 1,06 camera quan sát công cộng trên mỗi 1.000 người.
Dữ liệu từ 26 thành phố không đầy đủ hoặc không có sẵn, bao gồm 4 thành phố Trung Quốc, 4 thành phố Nigeria, 3 thành phố Ấn Độ và B́nh Nhưỡng, thủ đô của Bắc Triều Tiên.
“Trung Quốc là một thị trường giám sát video lớn nhất tính theo khoảng cách; nước này cũng đang nhanh chóng chuyển đổi sang kiến trúc giám sát video dựa trên nền tảng đám mây”, theo báo cáo năm 2019 (pdf) của IHS Markit.
Bản báo cáo của IHS năm ngoái cho thấy số camera ở Trung Quốc chiếm 54% tổng số camera giám sát trên thế giới. Đến năm 2021, sẽ có 1.107 tỷ máy camera trên toàn thế giới, với 567 triệu máy đặt tại Trung Quốc.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1627483&stc=1&d=1596014227
Top 50 thành phố có lượng camera giám sát cao nhất thế giới (The Epoch Times)
Nhiều người sẽ lư luận rằng, một trong những lợi ích của giám sát công cộng là pḥng ngừa tội phạm. Tuy nhiên, Comparitech phát hiện ra rằng, “một số lượng máy camera cao hơn chỉ có rất ít tương quan với chỉ số tội phạm thấp”.
Ông Paul Bischoff - cây bút chuyên về công nghệ, ủng hộ quyền riêng tư và chuyên gia VPN tại Comparitech, đă kết luận: “Nói rộng ra, nhiều máy camera [giám sát] hơn không nhất thiết giúp giảm tỷ lệ tội phạm”.
Nhà tù kỹ thuật số
Vào tháng 9/2017, chương tŕnh “Vinh quang Trung Quốc” của đài Truyền h́nh Trung ương Trung Quốc (CCTV) đă khoe về cách ĐCSTQ xây dựng mạng lưới giám sát lớn nhất thế giới với hàng triệu camera trong một hệ thống sử dụng kết nối từ trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu lớn.
Phóng viên đài BBC John Sudworth đă được trải nghiệm cách thức hoạt động của “dự án Skynet” này. Cảnh sát đă chụp ảnh Sudworth trong một pḥng điều khiển ở thành phố Guiyang phía nam. Sau đó anh đă lái xe đến một địa điểm khác để xem cảnh sát sẽ mất bao lâu để t́m thấy ḿnh. Cuộc thử nghiệm chỉ tốn mất 7 phút.
Nhân viên Yin Jun làm việc tại Dahua Technology - công ty đă bán hàng triệu máy camera nhận dạng khuôn mặt, nói với BBC rằng: “Chúng tôi có thể t́m ra mọi khuôn mặt chỉ với một tấm thẻ ID (thẻ căn cước), và theo dơi tất cả các chuyển động của bạn trong một tuần. Chúng tôi có thể liên kết khuôn mặt của bạn với chiếc xe của bạn, t́m ra bạn với người thân của bạn và những người liên lạc với họ. Với đủ lượng camera, chúng tôi có thể biết bạn thường xuyên gặp ai”.
Trong một cuộc phỏng vấn trên YouTube hồi năm 2018, nhà phân tích chính sách của Hoa Kỳ Pippa Malmgren đă mô tả về cách ĐCSTQ có thể sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt được phát triển bởi các công ty như SenseTime để nhốt mọi người trong các “nhà tù kỹ thuật số”.
“Nếu bạn sang đường sai luật, hành vi bạn đă thực hiện đó sẽ được các máy camera hiện có mặt khắp nơi ghi lại. V́ vậy, [công nghệ] nhận dạng khuôn mặt vô cùng quyền năng... Điều tiếp theo bạn biết là, bạn nhấc điện thoại di động lên và [thông báo] phạt tiền v́ sang đường sai luật đă có trong tin nhắn của bạn, nếu [khoản phí này] chưa được khấu trừ từ tài khoản ngân hàng của bạn. Và tên của bạn và / hoặc mă số chính phủ của bạn đă được phát trên màn h́nh OLED ở phía trên giao lộ, nơi giao lộ gần nhất”.
Nhà phân tích Malmgren nói rằng nếu bạn được liên kết với một người nào đó, ví dụ, “đă google thứ ǵ đó mà họ không muốn bạn xem”, th́ điểm số tín dụng xă hội của bạn cũng sẽ giảm xuống.
“Bởi v́ Mao [Trạch Đông] luôn nói rằng những người theo dơi và giám sát tốt nhất không phải là chính phủ, mà nên để cho người dân báo cáo lẫn nhau. Bộ Công an Đông Đức Stasi hẳn sẽ thích hệ thống này”, nhà phân tích Malmgren nói.
Trích dẫn ví dụ về cách một người vợ của một nhà bất đồng chính kiến không thể đi qua vài khu phố mà không phải đối mặt với cảnh sát, nhà phân tích khẳng định: “Họ đang nhốt bạn vào các nhà tù kỹ thuật số”.
VietBF@ sưu tầm.