therealrtz
07-30-2020, 16:15
Theo phía Ấn Độ, v́ Trung Quốc không tuân thủ thỏa thuận chung nên việc điều thêm binh sĩ tới đây là điều cần thiết.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1628026&stc=1&d=1596125661
Theo Bloomberg, Ấn Độ hiện đang điều thêm 35.000 quân tới dọc vùng biên giới với Trung Quốc ở Himalaya. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy "giải pháp" của Ấn Độ đối với t́nh h́nh căng thẳng nguy hiểm giữa Ấn Độ và Trung Quốc.
Một quan chức Ấn Độ đề nghị giấu tên cho biết, động thái này sẽ làm thay đổi thế tương quan giữa hai nước trên Đường Kiểm soát Thực tế (LAC) dài 3.488km ở vùng biên giới nhưng đồng thời cũng trở thành gánh nặng đối với ngân sách quốc pḥng Ấn Độ.
Ngày 15/6 vừa qua, hơn 20 binh sĩ Ấn Độ và một số lượng không xác định lính Trung Quốc đă tử vong trong cuộc đụng độ chết người. Kể từ đó, hai nước đă điều hàng ngh́n binh sĩ, pháo và xe tăng tới khu vực. Theo phía Ấn Độ, v́ Trung Quốc không tuân thủ thỏa thuận chung nên việc điều thêm binh sĩ tới đây là điều cần thiết.
B K Sharma, giám đốc cơ quan nghiên cứu The United Service Institution và là một tướng Ấn Độ nghỉ hưu, nói: "Việc binh sĩ tiếp tục được điều tới vùng biên giới là không thể tránh khỏi, trừ khi có một lệnh rút lui ở cấp chính trị cao nhất".
Hiện tại, các cuộc đụng độ đă ngừng hoàn toàn. Sau một vài ṿng đàm phán quân sự cấp cao, Bắc Kinh cho biết quân đội Trung Quốc đă rút lui ở hầu hết các địa điểm.
"Hiện tại Trung - Ấn đang chuẩn bị cho ṿng đàm phán cấp chỉ huy lần thứ 5 để giải quyết những vấn đề c̣n tồn tại," phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân nói trong buổi họp báo tại Bắc Kinh hôm 28/7. "Chúng tôi hi vọng phía Ấn Độ sẽ hợp tác v́ mục tiêu chung với Trung Quốc, áp dụng thỏa thuận chung để đạt được ḥa b́nh trên khắp khu vực biên giới".
Ấn Độ điều thêm quân tới miền đông Ladakh giữa lúc quân đội Ấn Độ đang được tận dụng ở mức gần như tối đa - từ việc bảo vệ biên giới dài 742km với Pakistan, tới chống lại các cuộc bạo động ở vùng Jammu, Kashmir, các bang vùng đông bắc và kiểm soát từng cột mốc biên giới với Trung Quốc.
Việc đưa thêm quân tới khu vực có nhiệt độ xuống dưới mức -30 độ C vào mùa đông sẽ là thách thức năng lực hậu cần của quân đội Ấn Độ.
Giá lạnh sẽ làm hạn chế việc xây dựng lều và sử dụng trang thiết bị quân sự được đưa tới Himalaya vào những tháng hè. Củng cố sức mạnh quân sự tại vùng biên giới sẽ rất tốn kém và tạo ra áp lực lớn đối với chương tŕnh hiện đại hóa quân sự của Ấn Độ. Mặc dù Ấn Độ là quốc gia chi tiêu cho quân sự lớn thứ 3 thế giới, th́ hải quân, không quân và quân đội nước này nh́n chung vẫn sử dụng những vũ khí đă lỗi thời.
Theo Bloomberg, khoảng 60% chi phí quốc pḥng được Ấn Độ dùng để trả lương cho 1,3 triệu binh sĩ. Phần c̣n lại được dùng để thanh toán các hợp đồng mua bán vũ khí từ trước, khiến quân đội Ấn Độ không có trang thiết bị hiện đại và không đủ đạn dược để sử dụng.
VietBF @ Sưu tầm
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1628026&stc=1&d=1596125661
Theo Bloomberg, Ấn Độ hiện đang điều thêm 35.000 quân tới dọc vùng biên giới với Trung Quốc ở Himalaya. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy "giải pháp" của Ấn Độ đối với t́nh h́nh căng thẳng nguy hiểm giữa Ấn Độ và Trung Quốc.
Một quan chức Ấn Độ đề nghị giấu tên cho biết, động thái này sẽ làm thay đổi thế tương quan giữa hai nước trên Đường Kiểm soát Thực tế (LAC) dài 3.488km ở vùng biên giới nhưng đồng thời cũng trở thành gánh nặng đối với ngân sách quốc pḥng Ấn Độ.
Ngày 15/6 vừa qua, hơn 20 binh sĩ Ấn Độ và một số lượng không xác định lính Trung Quốc đă tử vong trong cuộc đụng độ chết người. Kể từ đó, hai nước đă điều hàng ngh́n binh sĩ, pháo và xe tăng tới khu vực. Theo phía Ấn Độ, v́ Trung Quốc không tuân thủ thỏa thuận chung nên việc điều thêm binh sĩ tới đây là điều cần thiết.
B K Sharma, giám đốc cơ quan nghiên cứu The United Service Institution và là một tướng Ấn Độ nghỉ hưu, nói: "Việc binh sĩ tiếp tục được điều tới vùng biên giới là không thể tránh khỏi, trừ khi có một lệnh rút lui ở cấp chính trị cao nhất".
Hiện tại, các cuộc đụng độ đă ngừng hoàn toàn. Sau một vài ṿng đàm phán quân sự cấp cao, Bắc Kinh cho biết quân đội Trung Quốc đă rút lui ở hầu hết các địa điểm.
"Hiện tại Trung - Ấn đang chuẩn bị cho ṿng đàm phán cấp chỉ huy lần thứ 5 để giải quyết những vấn đề c̣n tồn tại," phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân nói trong buổi họp báo tại Bắc Kinh hôm 28/7. "Chúng tôi hi vọng phía Ấn Độ sẽ hợp tác v́ mục tiêu chung với Trung Quốc, áp dụng thỏa thuận chung để đạt được ḥa b́nh trên khắp khu vực biên giới".
Ấn Độ điều thêm quân tới miền đông Ladakh giữa lúc quân đội Ấn Độ đang được tận dụng ở mức gần như tối đa - từ việc bảo vệ biên giới dài 742km với Pakistan, tới chống lại các cuộc bạo động ở vùng Jammu, Kashmir, các bang vùng đông bắc và kiểm soát từng cột mốc biên giới với Trung Quốc.
Việc đưa thêm quân tới khu vực có nhiệt độ xuống dưới mức -30 độ C vào mùa đông sẽ là thách thức năng lực hậu cần của quân đội Ấn Độ.
Giá lạnh sẽ làm hạn chế việc xây dựng lều và sử dụng trang thiết bị quân sự được đưa tới Himalaya vào những tháng hè. Củng cố sức mạnh quân sự tại vùng biên giới sẽ rất tốn kém và tạo ra áp lực lớn đối với chương tŕnh hiện đại hóa quân sự của Ấn Độ. Mặc dù Ấn Độ là quốc gia chi tiêu cho quân sự lớn thứ 3 thế giới, th́ hải quân, không quân và quân đội nước này nh́n chung vẫn sử dụng những vũ khí đă lỗi thời.
Theo Bloomberg, khoảng 60% chi phí quốc pḥng được Ấn Độ dùng để trả lương cho 1,3 triệu binh sĩ. Phần c̣n lại được dùng để thanh toán các hợp đồng mua bán vũ khí từ trước, khiến quân đội Ấn Độ không có trang thiết bị hiện đại và không đủ đạn dược để sử dụng.
VietBF @ Sưu tầm