kentto
08-01-2020, 01:55
Đức trở thành nước đầu tiên thuộc Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố ngừng hiệp ước dẫn độ với Hong Kong. Trước đó, các thành viên liên minh chia sẻ t́nh báo Ngũ Nhăn gồm Anh, Úc, Canada và New Zealand đă đưa ra quyết định tương tự.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1628682&stc=1&d=1596246920
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas ngày 31/7 thông báo quyết định đ́nh chỉ hiệp ước dẫn độ với Hong Kong sau khi đặc khu hành chính này hoăn cuộc bầu cử Hội đồng Lập pháp (LegCo).
"Việc chính quyền Hong Kong quyết định loại bỏ nhiều ứng cử viên phe đối lập và hoăn cuộc bầu cử là hành động xâm phạm vào quyền công dân Hong Kong. Với những diễn biến hiện tại, chúng tôi quyết định đ́nh chỉ hiệp ước dẫn độ với Hong Kong", Ngoại trưởng Heiko Maas nêu rơ.
Trước đó cùng ngày, Trưởng Đặc khu Hành chính Hong Kong Lâm Trịnh Nguyệt Nga tuyên bố hoăn cuộc bầu cử Hội đồng Lập pháp (LegCo), dự kiến diễn ra vào ngày 6/9 tới, do số ca mắc Covid-19 tại đặc khu hành chính này gia tăng. Cuộc bầu cử có thể sẽ được hoăn tối đa 1 năm.
Đây là cuộc bỏ phiếu chính thức đầu tiên tại Hong Kong sau khi Trung Quốc ban hành Luật Bảo vệ an ninh quốc gia tại Đặc khu Hành chính Hong Kong.
Phát biểu về quyết định mới của chính quyền Hong Kong, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân khẳng định cuộc bầu cử hội đồng lập pháp tại Hong Kong là vấn đề nội bộ của Trung Quốc và tùy thuộc vào chính quyền Hong Kong để đảm bảo tổ chức một cuộc bầu cử an toàn, có trật tự, công bằng và phù hợp.
Giai đoạn đề cử ứng viên cho cuộc bầu cử kết thúc trong ngày 31/7 và tới nay đă có 150 đề cử cho 70 ghế trong Hội đồng Lập pháp Hong Kong.
Trước đó, Mỹ, Canada, Australia, Anh và New Zealand đă đ́nh chỉ hiệp ước dẫn độ với Hong Kong sau khi Trung Quốc áp luật an ninh mới đối với đặc khu hành chính.
Trung Quốc sau đó đă đáp trả bằng việc chấm dứt hiệp ước dẫn độ giữa Hong Kong với Canada, Australia và Anh.
Tổng thống Mỹ Donald Donald Trump hồi giữa tháng 7 cũng đă thông qua “Đạo luật tự chủ Hong Kong” nhằm trừng phạt những cá nhân và thực thể mà Mỹ cho là đă làm suy yếu quyền tự trị của Hong Kong, đồng thời rút quy chế ưu đăi thương mại dành cho Hong Kong liên quan đến việc Trung Quốc áp dụng luật an ninh với đặc khu này.
Trước đó, hồi cuối tháng 6, Mỹ đă chấm dứt xuất khẩu thiết bị quốc pḥng có nguồn gốc từ Mỹ tới Hong Kong và từng bước áp đặt những hạn chế tương tự đối với các công nghệ quốc pḥng và công nghệ lưỡng dụng của Mỹ cho Hong Kong như đối với Trung Quốc.
Đồng thời, các quy định của Bộ Thương mại Mỹ vốn dành ưu đăi cho Hong Kong so với Trung Quốc đại lục, gồm các ngoại lệ về giấy phép xuất khẩu, cũng sẽ bị ngưng lại.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1628682&stc=1&d=1596246920
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas ngày 31/7 thông báo quyết định đ́nh chỉ hiệp ước dẫn độ với Hong Kong sau khi đặc khu hành chính này hoăn cuộc bầu cử Hội đồng Lập pháp (LegCo).
"Việc chính quyền Hong Kong quyết định loại bỏ nhiều ứng cử viên phe đối lập và hoăn cuộc bầu cử là hành động xâm phạm vào quyền công dân Hong Kong. Với những diễn biến hiện tại, chúng tôi quyết định đ́nh chỉ hiệp ước dẫn độ với Hong Kong", Ngoại trưởng Heiko Maas nêu rơ.
Trước đó cùng ngày, Trưởng Đặc khu Hành chính Hong Kong Lâm Trịnh Nguyệt Nga tuyên bố hoăn cuộc bầu cử Hội đồng Lập pháp (LegCo), dự kiến diễn ra vào ngày 6/9 tới, do số ca mắc Covid-19 tại đặc khu hành chính này gia tăng. Cuộc bầu cử có thể sẽ được hoăn tối đa 1 năm.
Đây là cuộc bỏ phiếu chính thức đầu tiên tại Hong Kong sau khi Trung Quốc ban hành Luật Bảo vệ an ninh quốc gia tại Đặc khu Hành chính Hong Kong.
Phát biểu về quyết định mới của chính quyền Hong Kong, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân khẳng định cuộc bầu cử hội đồng lập pháp tại Hong Kong là vấn đề nội bộ của Trung Quốc và tùy thuộc vào chính quyền Hong Kong để đảm bảo tổ chức một cuộc bầu cử an toàn, có trật tự, công bằng và phù hợp.
Giai đoạn đề cử ứng viên cho cuộc bầu cử kết thúc trong ngày 31/7 và tới nay đă có 150 đề cử cho 70 ghế trong Hội đồng Lập pháp Hong Kong.
Trước đó, Mỹ, Canada, Australia, Anh và New Zealand đă đ́nh chỉ hiệp ước dẫn độ với Hong Kong sau khi Trung Quốc áp luật an ninh mới đối với đặc khu hành chính.
Trung Quốc sau đó đă đáp trả bằng việc chấm dứt hiệp ước dẫn độ giữa Hong Kong với Canada, Australia và Anh.
Tổng thống Mỹ Donald Donald Trump hồi giữa tháng 7 cũng đă thông qua “Đạo luật tự chủ Hong Kong” nhằm trừng phạt những cá nhân và thực thể mà Mỹ cho là đă làm suy yếu quyền tự trị của Hong Kong, đồng thời rút quy chế ưu đăi thương mại dành cho Hong Kong liên quan đến việc Trung Quốc áp dụng luật an ninh với đặc khu này.
Trước đó, hồi cuối tháng 6, Mỹ đă chấm dứt xuất khẩu thiết bị quốc pḥng có nguồn gốc từ Mỹ tới Hong Kong và từng bước áp đặt những hạn chế tương tự đối với các công nghệ quốc pḥng và công nghệ lưỡng dụng của Mỹ cho Hong Kong như đối với Trung Quốc.
Đồng thời, các quy định của Bộ Thương mại Mỹ vốn dành ưu đăi cho Hong Kong so với Trung Quốc đại lục, gồm các ngoại lệ về giấy phép xuất khẩu, cũng sẽ bị ngưng lại.