nguoiduatinabc
08-07-2020, 14:26
TP.HCM mỗi lần mưa là ch́m trong biển nước. Cảnh người dân lội mưa về nhà đă là h́nh ảnh quá quen thuộc. Điều đáng nói là bản báo cáo có vấn đề của Pḥng Hạ tầng thoát nước (Trung tâm Quản lư hạ tầng kỹ thuật, Sở Xây dựng TPHCM).
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1631929&stc=1&d=1596810331
Cơn mưa kéo dài từ chiều 6/8 đến rạng sáng 7/8 đă biến TPHCM thành một “biển nước”. Từ các con phố trung tâm đến những tuyến đường vùng ven, xe cộ chết máy hàng loạt, người dập dềnh theo từng đợt sóng. Ở các khu dân cư, nhiều gia đ́nh thi nhau tát nước, t́m cách chặn ḍng nước đang hung hăn tràn vào nhà.
H́nh ảnh được báo chí ghi lại: nhiều người phải c̣ng lưng đẩy xe giữa đêm khuya, mưa vẫn dội trên đầu, nước bao phủ xung quanh. Tràn ngập mạng xă hội là những h́nh ảnh, status về mưa và ngập. Người ta đồng ư với nhau, h́nh như thành phố này chưa từng ngập khủng khiếp đến như vậy.
Thế mà lạ thay, sáng 7/8, bản báo cáo của Pḥng Hạ tầng thoát nước (Trung tâm Quản lư hạ tầng kỹ thuật, Sở Xây dựng TPHCM) chỉ thể hiện tổng cộng 38 điểm ngập trên toàn thành phố với địa điểm ngập sâu nhất được ghi nhận là tuyến đường Quốc Hương, ngập 35cm; 6 điểm ngập đến 30cm; những điểm c̣n lại chỉ ngập từ 10 - 25cm.
35cm nước ngập, khi một người đứng thẳng, chiều cao chưa đến đầu gối; trong khi h́nh ảnh được ghi lại khắp nơi cho thấy có những điểm nước ngập đến yên xe máy, đến tận thắt lưng người.
H́nh ảnh không nói dối, nghĩa là báo cáo điểm ngập chắc chắn có vấn đề. Nếu đó là số liệu sai, các kế hoạch, dự án chống ngập của thành phố này sẽ phá sản ngay từ khâu thiết kế và đương nhiên sẽ không thể phát huy hiệu quả khi đưa vào thực tế, sẽ trở thành sự lăng phí tiền của cực lớn khi tiền vẫn chi ra mà ngập vẫn ngập.
Kể cả trong trường hợp số liệu được ghi nhận, báo cáo chính xác, đó rất có thể chỉ là số liệu tại các trạm đo, không phản ánh đầy đủ thực tế bức tranh ngập tại thành phố, không thể hiện chính xác vị trí và mực nước ngập. Kết quả không đổi: chúng ta sẽ không thể chống ngập hữu hiệu.
Trong quản trị đô thị, số liệu chính xác (bao gồm cả số liệu hiện tại và dự báo tương lai) là yếu tố cực kỳ quan trọng, làm cơ sở cho nhà quản lư hoạch định chính sách ứng phó và/hoặc cân đối nguồn lực.
Thà rằng không có báo cáo, cứ bước ra đường nh́n nước ngập đến thắt lưng mà lên kế hoạch chống ngập c̣n hơn dựa trên một báo cáo xa rời thực tế th́ tác hại sẽ lớn hơn nhiều lần. Nếu không thể tăng số trạm đo, không thể dời vị trí các điểm đo th́ cán bộ Pḥng Hạ tầng thoát nước cứ cầm thước ra rốn ngập đo thủ công cũng là một cách, để cuối cùng ta đánh giá đúng mức độ ngập, ghi nhận đúng hiện trạng, để tham mưu cho lănh đạo thành phố. Với một báo cáo như hiện nay - số liệu không phản ánh đầy đủ thực tế, thật khó mong thành phố có thể chống ngập hiệu quả.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1631930&stc=1&d=1596810331
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1631931&stc=1&d=1596810331
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1631929&stc=1&d=1596810331
Cơn mưa kéo dài từ chiều 6/8 đến rạng sáng 7/8 đă biến TPHCM thành một “biển nước”. Từ các con phố trung tâm đến những tuyến đường vùng ven, xe cộ chết máy hàng loạt, người dập dềnh theo từng đợt sóng. Ở các khu dân cư, nhiều gia đ́nh thi nhau tát nước, t́m cách chặn ḍng nước đang hung hăn tràn vào nhà.
H́nh ảnh được báo chí ghi lại: nhiều người phải c̣ng lưng đẩy xe giữa đêm khuya, mưa vẫn dội trên đầu, nước bao phủ xung quanh. Tràn ngập mạng xă hội là những h́nh ảnh, status về mưa và ngập. Người ta đồng ư với nhau, h́nh như thành phố này chưa từng ngập khủng khiếp đến như vậy.
Thế mà lạ thay, sáng 7/8, bản báo cáo của Pḥng Hạ tầng thoát nước (Trung tâm Quản lư hạ tầng kỹ thuật, Sở Xây dựng TPHCM) chỉ thể hiện tổng cộng 38 điểm ngập trên toàn thành phố với địa điểm ngập sâu nhất được ghi nhận là tuyến đường Quốc Hương, ngập 35cm; 6 điểm ngập đến 30cm; những điểm c̣n lại chỉ ngập từ 10 - 25cm.
35cm nước ngập, khi một người đứng thẳng, chiều cao chưa đến đầu gối; trong khi h́nh ảnh được ghi lại khắp nơi cho thấy có những điểm nước ngập đến yên xe máy, đến tận thắt lưng người.
H́nh ảnh không nói dối, nghĩa là báo cáo điểm ngập chắc chắn có vấn đề. Nếu đó là số liệu sai, các kế hoạch, dự án chống ngập của thành phố này sẽ phá sản ngay từ khâu thiết kế và đương nhiên sẽ không thể phát huy hiệu quả khi đưa vào thực tế, sẽ trở thành sự lăng phí tiền của cực lớn khi tiền vẫn chi ra mà ngập vẫn ngập.
Kể cả trong trường hợp số liệu được ghi nhận, báo cáo chính xác, đó rất có thể chỉ là số liệu tại các trạm đo, không phản ánh đầy đủ thực tế bức tranh ngập tại thành phố, không thể hiện chính xác vị trí và mực nước ngập. Kết quả không đổi: chúng ta sẽ không thể chống ngập hữu hiệu.
Trong quản trị đô thị, số liệu chính xác (bao gồm cả số liệu hiện tại và dự báo tương lai) là yếu tố cực kỳ quan trọng, làm cơ sở cho nhà quản lư hoạch định chính sách ứng phó và/hoặc cân đối nguồn lực.
Thà rằng không có báo cáo, cứ bước ra đường nh́n nước ngập đến thắt lưng mà lên kế hoạch chống ngập c̣n hơn dựa trên một báo cáo xa rời thực tế th́ tác hại sẽ lớn hơn nhiều lần. Nếu không thể tăng số trạm đo, không thể dời vị trí các điểm đo th́ cán bộ Pḥng Hạ tầng thoát nước cứ cầm thước ra rốn ngập đo thủ công cũng là một cách, để cuối cùng ta đánh giá đúng mức độ ngập, ghi nhận đúng hiện trạng, để tham mưu cho lănh đạo thành phố. Với một báo cáo như hiện nay - số liệu không phản ánh đầy đủ thực tế, thật khó mong thành phố có thể chống ngập hiệu quả.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1631930&stc=1&d=1596810331
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1631931&stc=1&d=1596810331