PDA

View Full Version : Các t́nh nguyện viên TQ bị sốt, chóng mặt, đau nhức sau khi tiêm vắc-xin viêm phổi Vũ Hán


luyenchuong3000
08-16-2020, 20:48
108 t́nh nguyện viên đầu tiên ở Vũ Hán đă liên tục được tiêm vắc-xin để thử nghiệm lâm sàng vắc-xin viêm phổi Vũ Hán do đội nghiên cứu của quân đội Trung Quốc chế tạo. Tuy nhiên, mấy ngày trước có tin nói rằng những người này xuất hiện hiện tượng phát sốt, chóng mặt, cùng một vài triệu chứng khác.
Thuốc trị sốt rét được kỳ vọng là “Thần dược” trị virus viêm phổi Vũ Hán
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1637303&d=1597610889
Trần Khải đang tiêm thử nghiệm vắc-xin viêm phổi Vũ Hán. (Ảnh: Weibo)


Căn cứ theo tư liệu của Trung tâm đăng kư thử nghiệm lâm sàng Trung Quốc, đơn vị chịu trách nhiệm của thí nghiệm này là Viện Khoa học Quân sự, Sở Nghiên cứu Y học Quân sự, Sở Nghiên cứu Công tŕnh sinh vật và Công ty cổ phần sinh vật Khang Hi Nặc (CanSino Bio-B). Thử nghiệm là để kiểm tra và đánh giá sự an toàn và hiệu tính của vắc-xin virus.

Được biết, 108 t́nh nguyện viên cần thiết cho thử nghiệm lâm sàng của vắc-xin viêm phổi Vũ Hán chỉ giới hạn cho những cư dân thường trú trong khu vực Vũ Hán. Trong số đó, những cư dân ở Vũ Xương, Hồng Sơn và Khu thắng cảnh Đông Hồ được ưu tiên để làm thử nghiệm, độ tuổi từ 18 đến 60. T́nh nguyện viên sẽ được phân thành 3 nhóm với liều thấp, trung b́nh và cao, mỗi nhóm gồm 36 người.

Do một số yêu cầu nhất định về tố chất cơ thể, sau khi qua sàng lọc và kiểm tra thể chất, các t́nh nguyện viên đủ điều kiện có thể được tiêm vắc-xin. 14 ngày sau khi tiêm là khoảng thời gian quan sát cách ly tập trung. Trong ṿng nửa năm sau khi tiêm vắc-xin, đội ngũ y tế sẽ tiến hành theo dơi định kỳ nhiều lần đối với các t́nh nguyện viên, để xem họ có phản ứng bất lợi nào không, và liệu các kháng thể giống như protein S có được sản sinh trong cơ thể hay không.

Theo “Tân Kinh báo”, t́nh nguyện viên Trần Khải mă số “011”, sau khi tiêm vắc-xin ngày 19/3, cơ thể anh bị sốt nhẹ, chóng mặt, đau nhức cơ mông và các khó chịu khác. Anh nói: “Sau khi tiêm xong tôi có một số phản ứng. Buổi sáng sau khi thức dậy, tôi cảm thấy cơ thịt ở hai bên mông đau nhức. Lúc đầu, tôi c̣n nghĩ rằng do giường ngủ cứng không quen gây ra. Tuy nhiên, khi tôi mở điện thoại di động và nh́n vào nhiệt kế điện tử, thấy hơn 37°C th́ nghĩ rằng chắc là cơ thể đă có phản ứng với vắc-xin rồi”.

Anh tiết lộ rằng, mỗi t́nh nguyện viên đều có một nhiệt kế điện tử 24 giờ, được gắn dưới nách bằng băng dính hai mặt, cài một ứng dụng vào điện thoại th́ có thể theo dơi nhiệt độ cơ thể của ḿnh trong trong suốt 24 giờ.

Trần Khải nói thêm: “Sau khi ăn sáng, đầu có chút choáng váng, cơ mông nhức mỏi, ngồi không được nên cứ ở trong pḥng đi tới đi lui. Dần dần, cơ lưng ở hai bên eo cũng có một chút đau nhức, nhiệt độ vẫn cứ khoảng 37°C, cảm thấy tinh thần không tốt lắm, lại nằm xuống giường để ngủ”. Sau đó anh nói chuyện với các t́nh nguyện viên khác trong nhóm và thấy rằng trong số những người được tiêm vắc-xin vào ngày 19, hầu hết họ đều bị tăng nhiệt độ, trầm cảm, chóng mặt v.v.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1637304&d=1597610889
H́nh ảnh lọ thuốc “vắc-xin do Trần Vi sáng chế” cũng được đăng tải trên Internet cùng lúc với “vắc-xin viêm phổi Vũ Hán trùng tổ”. Bao b́ lọ cho thấy ngày sản xuất vắc-xin là ngày 26/2/2020 và hạn sử dụng là ngày 25/2/2022. (Ảnh: Twitter)






Theo t́m hiểu, hầu hết những người t́nh nguyện viện đầu tiên thử nghiệm vắc-xin viêm phổi Vũ Hán đều trên 30 tuổi, bao gồm bác sĩ, nhân viên truyền thông, cựu chiến binh, người nội trợ, v.v. Mỗi t́nh nguyện viên đều một ḿnh một pḥng trong điểm cách ly, và nhóm nghiên cứu gửi cho họ một cuốn nhật kư, ghi lại từng chỉ số, phản ứng cơ thể và cảm xúc của ḿnh mỗi ngày.

Trước đây, có tin đồn rằng Trần Vi, nghiên cứu viên của Viện Y học Quân sự, Viện Khoa học Quân sự, viện sĩ Viện Công tŕnh Trung Quốc, đă đích thân tiêm vắc-xin liều đầu tiên, điều này được các t́nh nguyện viên xác nhận là thật.

Các nhà khoa học Úc tuyên bố đă điều chế được vắc-xin ngừa virus Vũ Hán
Điều đáng chú ư là cùng lúc đó, h́nh ảnh lọ thuốc “vắc-xin do Trần Vi sáng chế” cũng được đăng tải trên Internet cùng lúc với “vắc-xin viêm phổi Vũ Hán trùng tổ”. Bao b́ lọ cho thấy ngày sản xuất vắc-xin là ngày 26/2/2020 và hạn sử dụng là ngày 25/2/2022.

Tuy nhiên, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đă chỉ ra rằng phải mất khoảng 5 đến 6 tháng để sản xuất ra vắc-xin sau khi giám định và tách gốc của chủng virus mới, thời gian mấy tháng này rất cần thiết, bởi v́ việc sản xuất vắc-xin mới liên quan đến nhiều tŕnh tự, mỗi tŕnh tự đều cần thời gian nhất định để hoàn thành. Dựa trên tính toàn này th́ Trần Vi đă bắt đầu nghiên cứu vắc-xin vào khoảng tháng 9/2019, vậy Trần Vi đă dựa theo “tŕnh tự gen” của ai để nghiên cứu?

luyenchuong3000
08-16-2020, 20:52
Dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán hiện đă lan rộng khắp thế giới, số ca nhiễm virus đang tăng hàng giờ, cùng với đó là rất nhiều các loại thuốc được đưa vào thử nghiệm. Mới đây, thông tin về loại thuốc trị sốt rét (Kư ninh – Chloroquine) đă nhanh chóng trở thành tâm điểm chú ư của thế giới sau khi Tổng thống Trump thể hiện sự tin tưởng về nó.Các vỉ thuốc Nivaquine chứa chloroquine và Plaqueril chứa https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1637305&d=1597611124hydroxyc hloroquine, với những chiết xuất cho thấy hiệu quả ban đầu chống lại virus CCP – 26/02/2020. (Ảnh: Getty Images)
Lư do nào khiến thuốc trị sốt rét trở nên “phát sốt” đến thế?

Cho đến nay, chưa có loại thuốc nào được FDA công nhận là thuốc đặc trị COVID-19. Nhưng một báo cáo nghiên cứu mới nhất (năm 2020) của các nhà nghiên cứu Pháp đă trị khỏi bệnh cho 20 ca nhiễm SARS-CoV-2 (COVID-19) sau khi được uống thuốc hydroxychloroquine (kư ninh) mỗi ngày.

Theo báo cáo, các nhà nghiên cứu Pháp đă đề cập tới khả năng chống virus của hydroxychloroquine trong ống nghiệm, hay trong các pḥng thí nghiệm tại Trung Quốc; chiết xuất gốc hydroxyl này cũng an toàn hơn chloroquine, v́ vậy liều dùng hàng ngày cho bệnh nhân cũng có thể cao hơn. Đáng chú ư là cả hydroxychloroquine và chloroquine đều được sử dụng để điều trị sốt rét.

Đă có 26 bệnh nhân được điều trị với chiết xuất hydroxyl nhưng sau đó bị loại khỏi nghiên cứu v́ họ đă hồi phục nhanh chóng. Các nhà khoa học tập trung vào 20 bệnh nhân dùng thuốc và 16 bệnh nhân không dùng thuốc (dùng làm nhóm chứng).

Sau 6 ngày, 70% bệnh nhân được điều trị bằng thuốc sốt rét khỏi bệnh, so với tỷ lệ chỉ 12,5% trong nhóm chứng (nhóm không dùng thuốc). Tất cả các bệnh nhân được điều trị thêm với azithromycin cũng đều khỏi bệnh.

Các nhà nghiên cứu viết: “V́ lư do y đức và v́ kết quả đầu tiên của chúng tôi rất có ư nghĩa với hiệu quả rơ rệt, chúng tôi quyết định chia sẻ những phát hiện của ḿnh với cộng đồng y khoa, trước nhu cầu cấp thiết về một loại thuốc hiệu quả chống lại SARS-CoV-2 trong bối cảnh đại dịch hiện nay”.

“Kết quả sơ bộ của chúng tôi cũng cho thấy tác dụng hiệp đồng khi có sự kết hợp giữa hydroxychloroquine và azithromycin”.
Biểu đồ: Tỷ lệ bệnh nhân Covid-19 có dịch phết mũi họng dương tính với virus sau 6 ngày điều trị với hydroxychloroquine - đối chiếu với nhóm chứng... (Theo báo cáo của các nhà nghiên cứu Pháp)
Biểu đồ: Tỷ lệ bệnh nhân Covid-19 có dịch phết mũi họng dương tính với virus sau 6 ngày điều trị với hydroxychloroquine – đối chiếu với nhóm chứng… (Theo báo cáo của các nhà nghiên cứu Pháp)

Chỉ một thời gian ngắn sau khi báo cáo trên xuất hiện, FDA thông báo vào ngày 19/3 cho biết: “Tổng thống Trump đă chỉ đạo FDA tiếp tục hợp tác với khu vực công và tư nhân để đảm bảo có sẵn các loại thuốc cứu sống, an toàn và hiệu quả cho những bệnh nhân đang tuyệt vọng, bao gồm cả những người bị nhiễm COVID-19”, sau khi Tổng thống Hoa Kỳ thể hiện sự tin tưởng với chiết xuất gốc hydroxyl.

Trong cuộc họp báo tại Nhà Trắng ngày 23/3, Tổng thống Trump tiếp tục nói: “Tôi nghĩ thuốc hydroxychloroquine và azithromycin khi kết hợp với nhau có lẽ rất và rất tốt”. Ông cũng dẫn lại trường hợp một một bệnh nhân hồi phục sau khi dùng loại thuốc hiện có.

Nhà lănh đạo Mỹ cho biết: “Thật sự có cơ hội sẽ tạo ra được tác động lớn và đây sẽ là một món quà từ Thượng đế. Nếu các loại thuốc này cho thấy hiệu quả, đó sẽ là ‘người thay đổi cuộc chơi'”.

Các chuyên gia Trung Quốc trước đó cũng dựa trên các kết quả thử nghiệm lâm sàng đă xác nhận rằng Chloroquine Phosphate, một loại thuốc pḥng ngừa và điều trị sốt rét có những hiệu quả nhất định trong việc đối phó với dịch viêm phổi cấp do covid-19 gây nên.

Trong cuộc họp báo ngày 17/2, bà Sun Yanrong, Phó Giám đốc Trung tâm phát triển công nghệ sinh học thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc, cho biết các chuyên gia y tế đă nhất trí đưa thuốc Chloroquine Phosphate vào phác đồ điều trị COVID-19 (nCoV) và sẽ nhanh chóng đưa thuốc vào thử nghiệm lâm sàng rộng răi trong thời gian sớm nhất.

Bà Sun Yanrong cho biết thêm loại thuốc này hiện đang được sử dụng tại 10 bệnh viện ở Bắc Kinh, cũng như các tỉnh Quảng Đông, Hồ Nam của Trung Quốc, và các ca điều trị bằng thuốc này đều hiệu quả.

Cụ thể, bà cho biết trong quá tŕnh thử nghiệm với sự tham gia của 100 bệnh nhân, nhóm các bệnh nhân được điều trị bằng thuốc này đều có sự tiến triển rơ ràng như hạ sốt, h́nh ảnh chụp phổi cải thiện… Nhóm bệnh nhân này cũng có thời gian phục hồi nhanh hơn. Ngoài ra, không có bất cứ phản ứng phụ nghiêm trọng rơ ràng nào khi sử dụng thuốc này cho các bệnh nhân.
Hoa Kỳ thử nghiệm Hydroxychloroquine

Các nhà nghiên cứu tại Hoa Kỳ hiện cũng đang xem xét việc dùng hydroxychloroquine như một loại thuốc để điều trị virus Vũ Hán. Tại trường Đại học Minnesota đă khởi xướng một cuộc thử nghiệm quy mô quốc gia với trên 1.500 người và đă bắt đầu từ tuần trước.

Nghiên cứu sẽ t́m hiểu xem liệu hydroxychloroquine có hiệu quả giúp pḥng ngừa hoặc làm giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh do nhiễm virus Vũ Hán gây ra hay không.

“Nếu có hiệu quả, phương pháp này có thể sẽ trở thành một tiêu chuẩn toàn cầu giúp ngăn ngừa bệnh cho nhân viên y tế và những ai phơi nhiễm với virus” – giáo sư tiến sĩ David Boulware thuộc chuyên ngành dược của Bộ môn Bệnh truyền nhiễm tuyên bố.
Nhân viên an ninh sân bay quốc tế tại Thượng Hải mặc đồ bảo hộ để pḥng tránh dịch Covid-19, do virus Trung Quốc gây ra - 19 /03/2020
Nhân viên an ninh sân bay quốc tế tại Thượng Hải mặc đồ bảo hộ để pḥng tránh dịch Covid-19, do virus Trung Quốc gây ra – 19 /03/2020. (Ảnh: Getty Images)

Ông cho biết thêm: “Hydroxychloroquine là một dược phẩm phổ thông, không bị hạn chế, và không tốn kém. Một liệu tŕnh điều trị 5 ngày chỉ tốn khoảng 12 USD”.

Nhà cố vấn của trường Đại học Y khoa Stanford, ông Gregory Rigano cũng đang nghiên cứu thử nghiệm hydroxychloroquine trong việc pḥng ngừa virus Corona Vũ Hán. Trên chương tŕnh ‘Tucker Carlson Tonight’ của Fox News, ông cho biết đề tài của các nhà nghiên cứu Pháp có “đối chứng tốt” và “đă qua bảo vệ”, trước “những chuyên gia nổi tiếng nhất trên thế giới về bệnh truyền nhiễm”. Ông cũng bổ sung thêm rằng kết quả của nghiên cứu là “rất đáng chú ư”.
Thông tin chưa đầy đủ có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng

Theo báo tuổi Trẻ, một người Việt Nam 44 tuổi mới đây đă mua thuốc sốt rét về để “pḥng bệnh” COVID-19 cho gia đ́nh. Riêng người mua thuốc đă uống khoảng 15 viên (12,5g), kết quả là phải vào bệnh viện rửa ruột v́ ngộ độc, tụt huyết áp, nôn, mắt nh́n lơ mơ.

Khi sử dụng thuốc kháng sốt rét, cần đặc biệt thận trọng v́ liều điều trị và liều ngộ độc có thể rất gần nhau và thay đổi theo cơ địa từng người; chỉ cần uống hơi quá liều thuốc theo chỉ định của bác sĩ cũng có thể dẫn đến ngộ độc và gây nguy hiểm tính mạng. Liều gây tử vong thông thường ở người lớn là từ 2g đến 8g, ở trẻ em là 1g.

Ngày 20/3, Tạp chí Vox đưa tin cho biết ông Trump đă ca ngợi hydroxychloroquine trước báo giới vào như một phương thuốc điều trị hứa hẹn trước dịch COVID-19. Tạp chí cũng bổ sung thông tin thẩm định rằng, nghiên cứu đó chỉ mới thực hiện trên một nhóm mẫu nhỏ và thiếu đối chứng ngẫu nhiên.

Ngày 19/3, Cục Quản lư Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đă ra khuyến cáo về thuốc kháng sốt rét, trong đó có những điều lưu ư như sau:

Không có phương pháp điều trị hoặc thuốc nào được phê chuẩn để điều trị virus Corona cho đến hiện nay. Tức là, hydroxychloroquine chưa được FDA công nhận và chỉ đang trong giai đoạn nghiên cứu.
Chỉ chấp thuận một số phương pháp chăm sóc hỗ trợ có thể giúp giảm bớt các triệu chứng.
FDA đang tiến hành thông qua các viện nghiên cứu và hợp tác với các quốc gia khác nhằm xác minh 3 câu hỏi liên quan đến thuốc kháng sốt rét:
Có rút ngắn thời gian biểu hiện triệu chứng viêm phổi hay không ?
Có giúp làm giảm phát tán và lây nhiễm virus Corona không?
Có điều trị được bệnh nhân viêm phổi Vũ Hán nhẹ và trung b́nh hay không?

Đồng thời, Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh (US CDC) Hoa Kỳ cũng vẫn khẳng định hiện nay chưa có phương pháp và thuốc nào có thể điều trị, chữa trị hoặc pḥng viêm phổi Vũ Hán.

C̣n tại Trung Quốc, các nhà nghiên đang sử dụng chloroquine 500mg (độc tính mạnh hơn chiết xuất hydroxyl), ngày dùng 2 lần trong 10 ngày (tổng liều 1g/ngày) để điều trị những ca bệnh nặng nhiễm COVID-19. C̣n theo Tạp chí Clinical Infectious Disease đăng ngày 9/3, một nghiên cứu tại nước này khuyến nghị dùng hydroxychloroquine liều 400mg 2 lần/ngày làm liều tấn công, sau đó giảm xuống 200 mg 2 lần/ngày trong 4 ngày sau đó.

Những hiểu biết về thuốc chống COVID-19 cần được cập nhật liên tục do các chuyên gia y tế c̣n rất nhiều điều chưa rơ về virus Vũ Hán. Nếu bạn muốn sử dụng thuốc, điều nên làm là tư vấn chuyên gia y tế trước khi sử dụng nó để tránh hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

anhhaila
08-16-2020, 21:21
Các t́nh nguyện viên TQ bị sốt, chóng mặt, đau nhức sau khi tiêm vắc-xin viêm phổi Vũ Hán
Sắp nhận được bằng Liệt Sỹ rồi

lavu
08-16-2020, 21:31
haha ... made in cholon