troopy
08-20-2020, 23:51
Hai đại biểu Dân chủ ở Samoa thuộc Mỹ huy động hai binh sĩ làm phông nền cho tuyên bố ủng hộ đề cử ông Joe Biden. Hành động này đă khiến đảng Dân chủ bị chỉ trích 'chính trị hóa quân đội' - vốn là điều đại kỵ ở Mỹ.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1639602&stc=1&d=1597967371
Màn đề cử gây tranh căi của hai đại biểu Dân chủ tại vùng lănh thổ Samoa - Ảnh chụp màn h́nh
Sự việc xảy ra trong ngày thứ hai Đại hội toàn quốc Đảng Dân chủ hôm 18-8 (giờ Mỹ). Lần lượt đại biểu của các bang và vùng lănh thổ lên tiếng cam kết ủng hộ ông Biden làm ứng viên tổng thống chính thức của đảng.
Rắc rối phát sinh khi tới lượt vùng lănh thổ Samoa. Theo tờ Stars and Stripes, hai binh sĩ thuộc lực lượng dự bị lục quân đă được huy động làm phông nền trong lúc các đại biểu Dân chủ thao thao bất tuyệt.
“Mặc quân phục tham dự một sự kiện chính trị đảng phái như thế này là một chuyện đại kỵ đă bị cấm", trung tá Emanuel Ortiz - phát ngôn viên của Bộ Quốc pḥng Mỹ - nhấn mạnh ngày 20-8. Ông Ortiz xác nhận Lầu Năm Góc đang điều tra sự việc và để ngỏ khả năng xử lư hai binh sĩ.
Đại diện Bộ Quốc pḥng Mỹ cho biết quân đội Mỹ từ lâu đă có nguyên tắc là không tham gia vào các chiến dịch tranh cử hay hoạt động của bất kỳ đảng phái nào. Tất cả các thành viên quân đội, bao gồm cả lực lượng Vệ binh và Dự bị quốc gia, đều bị cấm mặc quân phục tại các sự kiện chiến dịch chính trị.
"Chúng tôi không muốn người ta hiểu rằng quân đội đang hậu thuẫn, tán thành hoặc đề cử cho dù ứng viên đó là ai, chiến dịch chính trị đó là của đảng nào", trung tá Ortiz giải thích.
Bộ Quốc pḥng Mỹ khẳng định họ không cấm các binh sĩ tham gia hoạt động chính trị miễn là không khoác quân phục trên người.
"Các hoạt động đó cũng chỉ mang tính cá nhân và không đại diện cho quan điểm của Lầu Năm Góc", tờ Stars and Stripes thông tin thêm.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1639603&stc=1&d=1597967371
Nhiều đạo luật và quy định cấm quân đội Mỹ can dự vào các vấn đề quốc nội hay sử dụng vũ lực chống lại công dân Mỹ trên lănh thổ Mỹ, chẳng hạn Đạo luật Posse Comitatus năm 1878 - Ảnh chụp màn h́nh Stars and Stripes
Một quan chức của Đảng Dân chủ nói với Đài ABC News rằng việc đưa các binh sĩ vào màn đề cử là một sai sót.
“Mỗi bang được yêu cầu nêu rơ các vấn đề và giá trị mà họ xem là quan trọng nhất trong lúc đề cử. Vùng lănh thổ Samoa muốn nhấn mạnh cam kết thực hiện nghĩa vụ quân sự của người dân ở đây", vị này giăi bày.
Samoa thuộc Mỹ có tỉ lệ nhập ngũ cao nhất so với bất kỳ bang hoặc vùng lănh thổ nào của Mỹ. Tuy nhiên, các cựu binh đặc biệt không chấp nhận màn đề cử của hai đại biểu Dân chủ Samoa.
Paul Rieckhoff, người thành lập Tổ chức Cựu chiến binh Mỹ ở Iraq và Afghanistan, chỉ trích việc đưa hai binh sĩ dự bị vào sự kiện là "một sự thất bại về khả năng lănh đạo".
"Các binh sĩ có thể đối mặt với những hậu quả nghiêm trọng. Vấn đề có thể được nh́n nhận theo cách lớn hơn là chính trị hóa quân đội, điều cấm kỵ ở Mỹ. Hai người lính kia có thể không biết nhưng Ủy ban quốc gia của Đảng Dân chủ lẽ ra phải biết rơ chứ", ông Rieckhoff nêu quan điểm.
Theo Stars and Stripes, khi Tổng thống Donald Trump huy động Vệ binh quốc gia để lập lại trật tự sau các cuộc biểu t́nh chống phân biệt chủng tộc, phe Dân chủ là những người chỉ trích mạnh mẽ nhất.
Một số tướng lĩnh cấp cao, bao gồm cả Bộ trưởng Quốc pḥng Mark Esper, đă phản đối việc sử dụng lực lượng vũ trang và nhắc nhở các binh sĩ rằng chừng nào c̣n mặc quân phục trên người, chừng đó phải duy tŕ tư tưởng phi chính trị và phi đảng phái.
VietBF@sưu tập
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1639602&stc=1&d=1597967371
Màn đề cử gây tranh căi của hai đại biểu Dân chủ tại vùng lănh thổ Samoa - Ảnh chụp màn h́nh
Sự việc xảy ra trong ngày thứ hai Đại hội toàn quốc Đảng Dân chủ hôm 18-8 (giờ Mỹ). Lần lượt đại biểu của các bang và vùng lănh thổ lên tiếng cam kết ủng hộ ông Biden làm ứng viên tổng thống chính thức của đảng.
Rắc rối phát sinh khi tới lượt vùng lănh thổ Samoa. Theo tờ Stars and Stripes, hai binh sĩ thuộc lực lượng dự bị lục quân đă được huy động làm phông nền trong lúc các đại biểu Dân chủ thao thao bất tuyệt.
“Mặc quân phục tham dự một sự kiện chính trị đảng phái như thế này là một chuyện đại kỵ đă bị cấm", trung tá Emanuel Ortiz - phát ngôn viên của Bộ Quốc pḥng Mỹ - nhấn mạnh ngày 20-8. Ông Ortiz xác nhận Lầu Năm Góc đang điều tra sự việc và để ngỏ khả năng xử lư hai binh sĩ.
Đại diện Bộ Quốc pḥng Mỹ cho biết quân đội Mỹ từ lâu đă có nguyên tắc là không tham gia vào các chiến dịch tranh cử hay hoạt động của bất kỳ đảng phái nào. Tất cả các thành viên quân đội, bao gồm cả lực lượng Vệ binh và Dự bị quốc gia, đều bị cấm mặc quân phục tại các sự kiện chiến dịch chính trị.
"Chúng tôi không muốn người ta hiểu rằng quân đội đang hậu thuẫn, tán thành hoặc đề cử cho dù ứng viên đó là ai, chiến dịch chính trị đó là của đảng nào", trung tá Ortiz giải thích.
Bộ Quốc pḥng Mỹ khẳng định họ không cấm các binh sĩ tham gia hoạt động chính trị miễn là không khoác quân phục trên người.
"Các hoạt động đó cũng chỉ mang tính cá nhân và không đại diện cho quan điểm của Lầu Năm Góc", tờ Stars and Stripes thông tin thêm.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1639603&stc=1&d=1597967371
Nhiều đạo luật và quy định cấm quân đội Mỹ can dự vào các vấn đề quốc nội hay sử dụng vũ lực chống lại công dân Mỹ trên lănh thổ Mỹ, chẳng hạn Đạo luật Posse Comitatus năm 1878 - Ảnh chụp màn h́nh Stars and Stripes
Một quan chức của Đảng Dân chủ nói với Đài ABC News rằng việc đưa các binh sĩ vào màn đề cử là một sai sót.
“Mỗi bang được yêu cầu nêu rơ các vấn đề và giá trị mà họ xem là quan trọng nhất trong lúc đề cử. Vùng lănh thổ Samoa muốn nhấn mạnh cam kết thực hiện nghĩa vụ quân sự của người dân ở đây", vị này giăi bày.
Samoa thuộc Mỹ có tỉ lệ nhập ngũ cao nhất so với bất kỳ bang hoặc vùng lănh thổ nào của Mỹ. Tuy nhiên, các cựu binh đặc biệt không chấp nhận màn đề cử của hai đại biểu Dân chủ Samoa.
Paul Rieckhoff, người thành lập Tổ chức Cựu chiến binh Mỹ ở Iraq và Afghanistan, chỉ trích việc đưa hai binh sĩ dự bị vào sự kiện là "một sự thất bại về khả năng lănh đạo".
"Các binh sĩ có thể đối mặt với những hậu quả nghiêm trọng. Vấn đề có thể được nh́n nhận theo cách lớn hơn là chính trị hóa quân đội, điều cấm kỵ ở Mỹ. Hai người lính kia có thể không biết nhưng Ủy ban quốc gia của Đảng Dân chủ lẽ ra phải biết rơ chứ", ông Rieckhoff nêu quan điểm.
Theo Stars and Stripes, khi Tổng thống Donald Trump huy động Vệ binh quốc gia để lập lại trật tự sau các cuộc biểu t́nh chống phân biệt chủng tộc, phe Dân chủ là những người chỉ trích mạnh mẽ nhất.
Một số tướng lĩnh cấp cao, bao gồm cả Bộ trưởng Quốc pḥng Mark Esper, đă phản đối việc sử dụng lực lượng vũ trang và nhắc nhở các binh sĩ rằng chừng nào c̣n mặc quân phục trên người, chừng đó phải duy tŕ tư tưởng phi chính trị và phi đảng phái.
VietBF@sưu tập