PDA

View Full Version : Chuyên gia chỉ ra "khủng hoảng chính trị" thực sự của NATO


therealrtz
08-29-2020, 06:32
"Sức ép thực sự của NATO xuất phát từ nội bộ", ông Fabrice Pothier, giám đốc chiến lược tại Rasmussen Global, nhận định với đài CNBC (Mỹ).

https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1644505&stc=1&d=1598682723

Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg đă có cuộc gặp với Thủ tướng Đức Angela Merkel tại Berlin hôm 27/8 vừa qua, trong bối cảnh liên minh quân sự xuyên Đại Tây Dương đang đối mặt với nhiều thách thức và căng thẳng gia tăng ở Châu Âu. Do có sự chia rẽ trong nội bộ, người ta vẫn đặt câu hỏi về vai tṛ của NATO có thể và nên làm nhằm giảm bớt sự leo thang của các tranh chấp quốc tế, theo hăng tin CNBC.

Cuộc gặp giữa nhà lănh đạo NATO Stoltenberg và bà Merkel diễn ra trong bối cảnh các cuộc biểu t́nh ở Belarus vẫn tiếp tục diễn ra, căng thẳng leo thang giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ - hai thành viên NATO từng là đối thủ trong quá khứ ở Địa Trung Hải; và việc Mỹ quyết định rút binh lính đóng quân tại Đức.

Đề cập tới t́nh h́nh ở Belarus, nơi những người biểu t́nh tiếp tục kêu gọi Tổng thống Alexander Lukashenko từ chức sau kết quả bầu cử gây tranh căi hồi đầu tháng 8, ông Stoltenberg đă bác bỏ cáo buộc rằng quân đội NATO đang có mặt tại khu vực biên giới Ba Lan và Lithuania giáp với Belarus.

Ông Stoltenberg đă đến Berlin hôm 26/8 để gặp các quan chức cấp cao của Đức và tham dự một cuộc họp không chính thức của các bộ trưởng quốc pḥng EU.

Bên cạnh đó, ông cũng đề cập đến việc Mỹ quyết định rút gần 12.000 binh lính khỏi Đức. Người đưa ra quyết định này là Tổng thống Mỹ Donald Trump, nhân vật đă nhiều lần chỉ trích các thành viên NATO - đặc biệt là Đức - v́ đă không tạo ra sự đồng thuận trong các nước thành viên về việc trích 2% GDP của mỗi nước cho lĩnh vực quốc pḥng hồi năm 2014.

Người đứng đầu Nhà Trắng lập luận rằng Mỹ đang chi quá nhiều tiền để "bảo vệ" châu Âu. Mặc dù Đức từ năm 2014 đă tăng tỉ lệ chi tiêu quốc pḥng nhưng vẫn chưa đạt được mục tiêu 2%.

Theo ước tính gần đây nhất của NATO, Đức năm ngoái chỉ chi 1,38% GDP cho lĩnh vực quốc pḥng, trong khi tỉ lệ này của Mỹ ước tính là 3,42%.
Trên thực tế, chỉ có 9/30 nước thành viên đạt được mục tiêu 2% đă thống nhất vào năm 2019. Chi tiêu quốc pḥng thấp hơn ở một số thành viên NATO châu Âu được cho là nguyên nhân chính khiến cho Mỹ quyết định rút khoảng 12.000 binh lính khỏi Đức.

Phản ứng trước quyết định của phía Mỹ, tổng thư kư NATO cho biết điều quan trọng là các đồng minh NATO "liên tục trao đổi thông tin với Mỹ, bởi sự hiện diện của binh lính Mỹ ở Châu Âu mang ư nghĩa quan trọng cho cả an ninh của châu Âu và chính nước Mỹ".

NATO đang rạn nứt từ bên trong

Ông Fabrice Pothier, giám đốc chiến lược tại Rasmussen Global, trao đổi với hăng CNBC hôm 27/8 rằng NATO đang chứng kiến sự chia rẽ giữa các nước thành viên. Mâu thuẫn gay gắt nhất hiện nay là căng thẳng giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, khi cả hai nước đang tiến hành các cuộc tập trận hải quân ngoài khơi đảo Crete, trong bối cảnh vẫn đang tranh chấp quyền khai thác dầu và khí đốt tự nhiên ở Đông Địa Trung Hải.

Căng thẳng này đang gây ra sự rạn nứt trong NATO và ở châu Âu, với việc Mỹ được cho là đang tiến hành các cuộc tập trận hải quân với Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi Pháp đă tập trận với Hy Lạp.

"Sức ép thực sự của NATO xuất phát từ nội bộ. Các cuộc khủng hoảng đang diễn ra ở ngoài tại Belarus và Đông Địa Trung Hải, nhưng về cơ bản liên minh này đang bị chia rẽ từ bên trong v́ một số thành viên chính như Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp đang không chịu cùng nhau thảo luận để gỡ bỏ những vướng mắc với nhau", ông Pothier trả lời CNBC.

"Tôi nghĩ rằng nội bộ (của NATO) đang chứng kiến một cuộc khủng hoảng chính trị", ông Pothier nói thêm. "Và với trường hợp của Pháp và Thổ Nhĩ Kỳ, chúng ta đang chứng kiến căng thẳng leo thang ở Đông Địa Trung Hải. V́ vậy, tôi nghĩ chủ đề cuộc họp giữa ông Jens Stoltenberg và Thủ tướng Merkel sẽ tập trung vào các phương án giải quyết những căng thẳng chính trị giữa các quốc gia thành viên", chuyên gia này nhận định.

Trước cuộc gặp không chính thức với các bộ trưởng quốc pḥng EU hôm thứ Tư, ông Stoltenberg đă đề cập đến căng thẳng gia tăng giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ và kêu gọi tổ chức một cuộc đối thoại: "Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp đều là đồng minh quan trọng của NATO trong nhiều năm qua. Chúng ta cần t́m ra cách giải quyết t́nh h́nh ở Đông Địa Trung Hải dựa trên tinh thần đoàn kết giữa các đồng minh", ông Stoltenberg nói.

VietBF @ Sưu tầm