goodidea
08-30-2020, 23:45
Giữa bối cảnh Mỹ đang tăng cường sự hiện diện th́ Quân đội Trung Quốc tiến hành thêm hai cuộc tập trận ở các vùng biển Bột Hải và Hoàng Hải. Một hành động thách đố Mỹ.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1645477&stc=1&d=1598830989
Các tàu Trung Quốc tham gia một cuộc tập trận. (Ảnh: Reuters)
Thông báo của Cơ quan An toàn Hàng hải Giang Tô và Liêu Ninh cho biết cuộc tập trận tại Hoàng Hải khởi động vào ngày 29/8 và dự kiến kéo dài đến ngày 3/9.
Trong khi đó, cuộc tập trận trên biển Bột Hải bắt đầu từ ngày 28/8 và dự kiến kéo dài một tuần.
Hai cuộc tập trận trên là hai cuộc tập trận mới nhất trong một chuỗi các cuộc tập trận được Trung Quốc công bố từ cuối tháng 7 đến nay.
Ít nhất 9 cuộc tập trận, trong đó có một số hoạt động bắn đạn thật, đă diễn ra tại nhiều vùng biển khác nhau, bao gồm biển Hoa Đông và Biển Đông từ cuối tháng 7.
Quân đội Trung Quốc hiếm khi thông báo công khai nhiều cuộc tập trận như vậy chỉ trong khoảng thời gian ngắn. Ngoài các cuộc tập trận thường kỳ được tiến hành theo lịch tŕnh từ trước, nhiều cuộc tập trận không được Trung Quốc tiết lộ với công chúng.
Theo Diao Daming, phó giáo sư tại Viện Chiến lược và Phát triển Quốc gia thuộc Đại học Nhân dân Trung Quốc, các cuộc tập trận của Bắc Kinh nhằm nâng cao niềm tin của người dân, đồng thời gửi thông điệp cứng rắn tới Mỹ và Đài Loan.
Một nhà quan sát quân sự Trung Quốc cho biết các cuộc tập trận diễn ra liên tiếp bất thường nhằm thể hiện quyết tâm của quân đội Trung Quốc trong bối cảnh Mỹ tăng cường hiện diện trong khu vực.
Nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan của Mỹ đă quay trở lại Biển Đông hôm 21/8 để tham gia một cuộc tập trận pḥng không sau cuộc tập trận chung với Nhật Bản.
Hải quân Mỹ cũng đưa tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Mustin đi qua eo biển Đài Loan sau cuộc tập trận với Nhật Bản.
Trước đó, hai nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ đă tổ chức hai cuộc tập trận trên Biển Đông hồi tháng 7. Trung Quốc tuần trước thông báo máy bay trinh sát U-2 của Mỹ đă hoạt động tại vùng cấm bay - nơi quân đội Trung Quốc đang tập trận bắn đạn thật. Ngày 26/8, Trung Quốc bắn hai tên lửa đạn đạo diệt hạm DF-26B và DF-21D từ Thanh Hải và Chiết Giang ra Biển Đông trong một động thái nhằm cảnh báo Mỹ.
Mỹ cũng tiến hành các cuộc tập trận với Nhật Bản và Hàn Quốc trong 2 tuần qua và đang tham gia cuộc tập trận được tổ chức 2 năm một lần cùng 9 nước khác, bao gồm Philippines, Singapore, ở Hawaii. Hải quân Mỹ hiện có 38 tàu tại khu vực Ấn -Độ Dương - Thái B́nh Dương, bao gồm Biển Đông.
Các chuyên gia quân sự tại Trung Quốc tin rằng lực lượng Mỹ đang t́m cách thu thập thông tin t́nh báo về việc triển khai quân của Trung Quốc xung quanh các “điểm nóng” trong khu vực.
Mỹ - Nhật gửi tín hiệu cứng rắn tới Trung Quốc
Trong cuộc gặp với Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Taro Kono ở Guam hôm 29/8, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Mark Esper đă chỉ trích các hành vi của Trung Quốc tại các vùng biển.
“Chúng tôi vẫn giữ vững lập trường phản đối các hoạt động gây bất ổn của Trung Quốc tại khu vực”, ông Esper nói.
Trong khi đó, Bộ trưởng Kono cho rằng: “Thế giới đang thay đổi đáng kể. Không chỉ bởi dịch Covid-19, mà c̣n v́ một số nỗ lực nhằm thay đổi hiện trạng bằng vũ lực và cưỡng ép”.
“Đối với Biển Đông và Hoa Đông, chúng tôi nhất trí rằng Nhật Bản và Mỹ phản đối mạnh mẽ các nước đơn phương thay đổi hiện trạng bằng vũ lực”, ông Kono nhấn mạnh.
VietBF@sưu tập
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1645477&stc=1&d=1598830989
Các tàu Trung Quốc tham gia một cuộc tập trận. (Ảnh: Reuters)
Thông báo của Cơ quan An toàn Hàng hải Giang Tô và Liêu Ninh cho biết cuộc tập trận tại Hoàng Hải khởi động vào ngày 29/8 và dự kiến kéo dài đến ngày 3/9.
Trong khi đó, cuộc tập trận trên biển Bột Hải bắt đầu từ ngày 28/8 và dự kiến kéo dài một tuần.
Hai cuộc tập trận trên là hai cuộc tập trận mới nhất trong một chuỗi các cuộc tập trận được Trung Quốc công bố từ cuối tháng 7 đến nay.
Ít nhất 9 cuộc tập trận, trong đó có một số hoạt động bắn đạn thật, đă diễn ra tại nhiều vùng biển khác nhau, bao gồm biển Hoa Đông và Biển Đông từ cuối tháng 7.
Quân đội Trung Quốc hiếm khi thông báo công khai nhiều cuộc tập trận như vậy chỉ trong khoảng thời gian ngắn. Ngoài các cuộc tập trận thường kỳ được tiến hành theo lịch tŕnh từ trước, nhiều cuộc tập trận không được Trung Quốc tiết lộ với công chúng.
Theo Diao Daming, phó giáo sư tại Viện Chiến lược và Phát triển Quốc gia thuộc Đại học Nhân dân Trung Quốc, các cuộc tập trận của Bắc Kinh nhằm nâng cao niềm tin của người dân, đồng thời gửi thông điệp cứng rắn tới Mỹ và Đài Loan.
Một nhà quan sát quân sự Trung Quốc cho biết các cuộc tập trận diễn ra liên tiếp bất thường nhằm thể hiện quyết tâm của quân đội Trung Quốc trong bối cảnh Mỹ tăng cường hiện diện trong khu vực.
Nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan của Mỹ đă quay trở lại Biển Đông hôm 21/8 để tham gia một cuộc tập trận pḥng không sau cuộc tập trận chung với Nhật Bản.
Hải quân Mỹ cũng đưa tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Mustin đi qua eo biển Đài Loan sau cuộc tập trận với Nhật Bản.
Trước đó, hai nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ đă tổ chức hai cuộc tập trận trên Biển Đông hồi tháng 7. Trung Quốc tuần trước thông báo máy bay trinh sát U-2 của Mỹ đă hoạt động tại vùng cấm bay - nơi quân đội Trung Quốc đang tập trận bắn đạn thật. Ngày 26/8, Trung Quốc bắn hai tên lửa đạn đạo diệt hạm DF-26B và DF-21D từ Thanh Hải và Chiết Giang ra Biển Đông trong một động thái nhằm cảnh báo Mỹ.
Mỹ cũng tiến hành các cuộc tập trận với Nhật Bản và Hàn Quốc trong 2 tuần qua và đang tham gia cuộc tập trận được tổ chức 2 năm một lần cùng 9 nước khác, bao gồm Philippines, Singapore, ở Hawaii. Hải quân Mỹ hiện có 38 tàu tại khu vực Ấn -Độ Dương - Thái B́nh Dương, bao gồm Biển Đông.
Các chuyên gia quân sự tại Trung Quốc tin rằng lực lượng Mỹ đang t́m cách thu thập thông tin t́nh báo về việc triển khai quân của Trung Quốc xung quanh các “điểm nóng” trong khu vực.
Mỹ - Nhật gửi tín hiệu cứng rắn tới Trung Quốc
Trong cuộc gặp với Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Taro Kono ở Guam hôm 29/8, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Mark Esper đă chỉ trích các hành vi của Trung Quốc tại các vùng biển.
“Chúng tôi vẫn giữ vững lập trường phản đối các hoạt động gây bất ổn của Trung Quốc tại khu vực”, ông Esper nói.
Trong khi đó, Bộ trưởng Kono cho rằng: “Thế giới đang thay đổi đáng kể. Không chỉ bởi dịch Covid-19, mà c̣n v́ một số nỗ lực nhằm thay đổi hiện trạng bằng vũ lực và cưỡng ép”.
“Đối với Biển Đông và Hoa Đông, chúng tôi nhất trí rằng Nhật Bản và Mỹ phản đối mạnh mẽ các nước đơn phương thay đổi hiện trạng bằng vũ lực”, ông Kono nhấn mạnh.
VietBF@sưu tập