therealrtz
10-02-2020, 07:59
Cuộc xung đột đẫm máu giữa Armenia và Azerbaijan v́ tranh chấp chủ quyền vùng Nagorno-Karabakh đă diễn ra trong 4 ngày liên tiếp. Bộ Quốc pḥng Azerbaijan hôm 30/9 thông báo 2.300 binh sĩ Armenia đă thiệt mạng và tố cáo Armenia đă sử dụng tên lửa chiến thuật OTR-21.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1664175&stc=1&d=1601625560
Theo trang tin Hồng Kông Đông Phương ngày 1/10, Azerbaijan tuyên bố, từ Chủ nhật 27/9 đến ngày 30/9 họ đă phá hủy của Armenia 130 xe tăng và thiết giáp, 50 bệ phóng tên lửa chống tăng, 6 sở chỉ huy và đài quan sát, 200 khẩu pháo và dàn pháo phản lực nhiều ṇng, 55 xe quân sự, 25 hệ thống tên lửa pḥng không cùng một hệ thống tên lửa pḥng không tầm xa S-300.
Quân đội Azerbaijan cũng công bố các h́nh ảnh tư liệu về chiến tắng của họ, trong đó có một đoạn video do máy bay không người lái (UAV) của quân đội Azerbaijan quay cho thấy, khi các lính dự bị của Quân đội Armenia đă đến địa điểm tập trung trên một chiếc xe tải quân sự; họ vừa xuống xe th́ chiếc xe quân sự này bất ngờ bị trúng bom và phát nổ khiến nhiều người không kịp chạy thoát và tung xác trên không, hiện trường sau vụ tấn công ngổn ngang thi thể.
Tổng thống Armenia Pashinin tiết lộ rằng ông có ư định triển khai tên lửa tầm ngắn Iskander và máy bay chiến đấu SU-30 trên tiền tuyến để chống lại việc quân đội Azerbaijan sử dụng các dàn pháo phản lực và súng phun lửa ở Nagorno-Karabakh.
Một phát ngôn viên của Bộ Quốc pḥng Armenia tuyên bố 2 máy bay chiến đấu F-16 của Không quân Thổ Nhĩ Kỳ đă bay tuần tra trong khu vực xung đột.
Armenia trước đó phủ nhận các binh sĩ của họ đă chịu thương vong nặng nề và chỉ thừa nhận rằng 16 người đă thiệt mạng. Armenia c̣n tuyên bố đă bắt làm tù binh Thiếu tướng Maisbaru Hudalov của Azerbaijan khiến dư luận bất ngờ.
Một quan chức của chính quyền tự trị Nagorno-Karabakh, đồng minh của Armenia không được quốc tế công nhận đă tuyên bố có 80 binh sĩ của chính quyền Nagorno-Karabakh đă chết trong cuộc xung đột.
Hăng thông tấn Nga Sputnik và nhiều cơ quan truyền thông nước ngoài khác đưa tin, cuộc xung đột kéo dài 4 ngày ở khu vực Nagorno-Karabakh vẫn không đạt được một lệnh ngừng bắn, thậm chí c̣n ngày càng diễn ra ác liệt hơn.
Theo Sputnik, đêm 30/9, quân đội Azerbaijan đă sử dụng máy bay không người lái và máy bay chiến đấu để tiêu diệt gọn một trận địa pháo của quân đội Armenia, phá hủy 8 dàn pháo phản lực BM-21 Grad do Liên Xô cũ chế tạo.
Quân đội Azerbaijan dường như sợ Armenia chưa đủ tức giận, không chỉ tuyên bố "chúng tôi đă thành công trong việc phá hủy các dàn phóng rocket của các người", mà c̣n công khai các video trực tiếp quay bằng máy bay không người lái để khiêu khích đối phương.
Có thể thấy sau khi làm tê liệt hệ thống pḥng không của Armenia, các máy bay Azerbaijan tùy ư bắn phá các thiết bị mặt đất từ trên cao, đơn giản như chơi game, di chuột và nhấn nút trái để phóng sau đó tên lửa phát nổ.
Mục tiêu dưới mặt đất dù có cơ động thế nào, chạy với tốc độ ra sao cũng không thể tránh được camera trên cao.
Trong một cảnh khác, một người lính chạy về phía dàn phóng rocket. Ngay sau khi anh ta đến khoang lái th́ trúng bom, trong nháy mắt cả cỗ xe biến thành quả cầu lửa rất lớn. Về cơ bản, xác suất sống sót của người lính đó là 0.
Có thông tin nói điều này đă khiến chính phủ Armenia rất tức giận. Bệ phóng rocket đa ṇng 122mm BM-21 Grad của họ là vũ khí chiến thuật tiền tuyến do Liên Xô đưa ra từ những năm 1960, có khả năng phóng 40 quả rocket cỡ lớn với đầu đạn nổ mạnh trong ṿng 20 giây.
Theo các chuyên gia, vũ khí này thường được sử dụng để chống lại các vị trí pháo binh của đối phương và thậm chí cả vũ khí hạt nhân chiến thuật tiền tuyến.
Quân đội Armenia trước đó đă tuyên bố họ "sẽ sử dụng vũ khí mạnh hơn vào chiến tranh" và loại dàn phóng này có thể được sử dụng. Tuy nhiên, Armenia đă mất 8 dàn phóng loại này cùng một lúc do các cuộc không kích của quân đội Azerbaijan.
Quân độ Armenia không thể được bổ sung trong một thời gian ngắn. Sự tức giận của quân đội và chính phủ Armenia có thể h́nh dung được.
Theo hăng tin Nga RIA Novosti trích dẫn các bản tin của truyền thông địa phương ở Armenia, không phải máy bay chiến đấu MiG-29 của Không quân Azerbaijan đă "hốt ổ" các trận địa pháo binh của Armenia, mà là máy bay chiến đấu F-16 và máy bay không người lái tấn công TB-2 của Thổ Nhĩ Kỳ phối hợp tác chiến.
Có thông tin của Armenia cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ đă sử dụng máy bay không người lái để dẫn đường cho máy bay chiến đấu F-16 tấn công mặt đất, đồng thời sử dụng máy bay không người lái để quay phim và đưa công khai nhằm đánh vào tinh thần của binh lính Armenia ở tiền tuyến.
Về vấn đề này, người phát ngôn Bộ Quốc pḥng Armenia Stepanyan cho biết, Không quân Azerbaijan thậm chí c̣n không tham gia giao tranh v́ "quyền chỉ huy của lực lượng không quân mặt trận Azerbaijan đă được chuyển giao cho Thổ Nhĩ Kỳ".
Ông chỉ ra rằng hầu hết các máy bay chiến đấu và máy bay không người lái mà Azerbaijan sử dụng đều đến từ Thổ Nhĩ Kỳ và quyền chỉ huy mặt đất cũng có thể do Thổ Nhĩ Kỳ đảm nhận. Về vấn đề này, cả Azerbaijan và Thổ Nhĩ Kỳ đều phủ nhận và cáo buộc chính phủ Armenia "tuyên truyền sai lệch".
Sau khi đạt được ưu thế chiến thuật cục bộ với sự hỗ trợ của Thổ Nhĩ Kỳ, khẩu khí của chính phủ Azerbaijan ngày càng "hung hăn" hơn.
Vào ngày 30/9, Tổng thống Azerbaijan Aliyev đă tuyên bố: nếu quân đội Armenia không rút khỏi khu vực Nagorno-Karabakh th́ tuyệt đối không thể thực hiện ngừng bắn.
Tuy nhiên, quân đội Armenia cũng khẳng định họ sẽ "bằng hành động để hỗ trợ cuộc kháng chiến của người Armenia ở khu vực Nagorno-Karabakh". Do đó, ngay cả khi có sự can dự của Liên hợp quốc, Mỹ, Nga và các nước châu Âu, cuộc xung đột vẫn tiếp tục gia tăng.
Tuy nhiên, RIA Novosti đưa tin, Điện Kremli rất bất b́nh trước việc Thổ Nhĩ Kỳ đưa lực lượng quân sự can thiệp vào cuộc xung đột ở khu vực Nagorno-Karabakh và bắn rơi máy bay cường kích Su-25 của Armenia.
Một số nguồn tin nội bộ chỉ ra rằng nếu Thổ Nhĩ Kỳ hỗ trợ quân đội Azerbaijan xâm lược Armenia, Nga sẽ điều lực lượng "Những người đàn ông xanh" (chỉ lực lượng vũ trang bí mật Nga từng can thiệp vào Crimea trước đây) và Không quân Nga hỗ trợ quân đội Armenia chống lại cuộc xâm lược của Azerbaijan.
Một số chuyên gia cho rằng nếu Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ thêm một chiến đấu cơ Armenia khác, Tổng thống Erdogan sẽ phải bay đến Moscow để giải thích với ông Putin.
VietBF @ Sưu tầm
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1664175&stc=1&d=1601625560
Theo trang tin Hồng Kông Đông Phương ngày 1/10, Azerbaijan tuyên bố, từ Chủ nhật 27/9 đến ngày 30/9 họ đă phá hủy của Armenia 130 xe tăng và thiết giáp, 50 bệ phóng tên lửa chống tăng, 6 sở chỉ huy và đài quan sát, 200 khẩu pháo và dàn pháo phản lực nhiều ṇng, 55 xe quân sự, 25 hệ thống tên lửa pḥng không cùng một hệ thống tên lửa pḥng không tầm xa S-300.
Quân đội Azerbaijan cũng công bố các h́nh ảnh tư liệu về chiến tắng của họ, trong đó có một đoạn video do máy bay không người lái (UAV) của quân đội Azerbaijan quay cho thấy, khi các lính dự bị của Quân đội Armenia đă đến địa điểm tập trung trên một chiếc xe tải quân sự; họ vừa xuống xe th́ chiếc xe quân sự này bất ngờ bị trúng bom và phát nổ khiến nhiều người không kịp chạy thoát và tung xác trên không, hiện trường sau vụ tấn công ngổn ngang thi thể.
Tổng thống Armenia Pashinin tiết lộ rằng ông có ư định triển khai tên lửa tầm ngắn Iskander và máy bay chiến đấu SU-30 trên tiền tuyến để chống lại việc quân đội Azerbaijan sử dụng các dàn pháo phản lực và súng phun lửa ở Nagorno-Karabakh.
Một phát ngôn viên của Bộ Quốc pḥng Armenia tuyên bố 2 máy bay chiến đấu F-16 của Không quân Thổ Nhĩ Kỳ đă bay tuần tra trong khu vực xung đột.
Armenia trước đó phủ nhận các binh sĩ của họ đă chịu thương vong nặng nề và chỉ thừa nhận rằng 16 người đă thiệt mạng. Armenia c̣n tuyên bố đă bắt làm tù binh Thiếu tướng Maisbaru Hudalov của Azerbaijan khiến dư luận bất ngờ.
Một quan chức của chính quyền tự trị Nagorno-Karabakh, đồng minh của Armenia không được quốc tế công nhận đă tuyên bố có 80 binh sĩ của chính quyền Nagorno-Karabakh đă chết trong cuộc xung đột.
Hăng thông tấn Nga Sputnik và nhiều cơ quan truyền thông nước ngoài khác đưa tin, cuộc xung đột kéo dài 4 ngày ở khu vực Nagorno-Karabakh vẫn không đạt được một lệnh ngừng bắn, thậm chí c̣n ngày càng diễn ra ác liệt hơn.
Theo Sputnik, đêm 30/9, quân đội Azerbaijan đă sử dụng máy bay không người lái và máy bay chiến đấu để tiêu diệt gọn một trận địa pháo của quân đội Armenia, phá hủy 8 dàn pháo phản lực BM-21 Grad do Liên Xô cũ chế tạo.
Quân đội Azerbaijan dường như sợ Armenia chưa đủ tức giận, không chỉ tuyên bố "chúng tôi đă thành công trong việc phá hủy các dàn phóng rocket của các người", mà c̣n công khai các video trực tiếp quay bằng máy bay không người lái để khiêu khích đối phương.
Có thể thấy sau khi làm tê liệt hệ thống pḥng không của Armenia, các máy bay Azerbaijan tùy ư bắn phá các thiết bị mặt đất từ trên cao, đơn giản như chơi game, di chuột và nhấn nút trái để phóng sau đó tên lửa phát nổ.
Mục tiêu dưới mặt đất dù có cơ động thế nào, chạy với tốc độ ra sao cũng không thể tránh được camera trên cao.
Trong một cảnh khác, một người lính chạy về phía dàn phóng rocket. Ngay sau khi anh ta đến khoang lái th́ trúng bom, trong nháy mắt cả cỗ xe biến thành quả cầu lửa rất lớn. Về cơ bản, xác suất sống sót của người lính đó là 0.
Có thông tin nói điều này đă khiến chính phủ Armenia rất tức giận. Bệ phóng rocket đa ṇng 122mm BM-21 Grad của họ là vũ khí chiến thuật tiền tuyến do Liên Xô đưa ra từ những năm 1960, có khả năng phóng 40 quả rocket cỡ lớn với đầu đạn nổ mạnh trong ṿng 20 giây.
Theo các chuyên gia, vũ khí này thường được sử dụng để chống lại các vị trí pháo binh của đối phương và thậm chí cả vũ khí hạt nhân chiến thuật tiền tuyến.
Quân đội Armenia trước đó đă tuyên bố họ "sẽ sử dụng vũ khí mạnh hơn vào chiến tranh" và loại dàn phóng này có thể được sử dụng. Tuy nhiên, Armenia đă mất 8 dàn phóng loại này cùng một lúc do các cuộc không kích của quân đội Azerbaijan.
Quân độ Armenia không thể được bổ sung trong một thời gian ngắn. Sự tức giận của quân đội và chính phủ Armenia có thể h́nh dung được.
Theo hăng tin Nga RIA Novosti trích dẫn các bản tin của truyền thông địa phương ở Armenia, không phải máy bay chiến đấu MiG-29 của Không quân Azerbaijan đă "hốt ổ" các trận địa pháo binh của Armenia, mà là máy bay chiến đấu F-16 và máy bay không người lái tấn công TB-2 của Thổ Nhĩ Kỳ phối hợp tác chiến.
Có thông tin của Armenia cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ đă sử dụng máy bay không người lái để dẫn đường cho máy bay chiến đấu F-16 tấn công mặt đất, đồng thời sử dụng máy bay không người lái để quay phim và đưa công khai nhằm đánh vào tinh thần của binh lính Armenia ở tiền tuyến.
Về vấn đề này, người phát ngôn Bộ Quốc pḥng Armenia Stepanyan cho biết, Không quân Azerbaijan thậm chí c̣n không tham gia giao tranh v́ "quyền chỉ huy của lực lượng không quân mặt trận Azerbaijan đă được chuyển giao cho Thổ Nhĩ Kỳ".
Ông chỉ ra rằng hầu hết các máy bay chiến đấu và máy bay không người lái mà Azerbaijan sử dụng đều đến từ Thổ Nhĩ Kỳ và quyền chỉ huy mặt đất cũng có thể do Thổ Nhĩ Kỳ đảm nhận. Về vấn đề này, cả Azerbaijan và Thổ Nhĩ Kỳ đều phủ nhận và cáo buộc chính phủ Armenia "tuyên truyền sai lệch".
Sau khi đạt được ưu thế chiến thuật cục bộ với sự hỗ trợ của Thổ Nhĩ Kỳ, khẩu khí của chính phủ Azerbaijan ngày càng "hung hăn" hơn.
Vào ngày 30/9, Tổng thống Azerbaijan Aliyev đă tuyên bố: nếu quân đội Armenia không rút khỏi khu vực Nagorno-Karabakh th́ tuyệt đối không thể thực hiện ngừng bắn.
Tuy nhiên, quân đội Armenia cũng khẳng định họ sẽ "bằng hành động để hỗ trợ cuộc kháng chiến của người Armenia ở khu vực Nagorno-Karabakh". Do đó, ngay cả khi có sự can dự của Liên hợp quốc, Mỹ, Nga và các nước châu Âu, cuộc xung đột vẫn tiếp tục gia tăng.
Tuy nhiên, RIA Novosti đưa tin, Điện Kremli rất bất b́nh trước việc Thổ Nhĩ Kỳ đưa lực lượng quân sự can thiệp vào cuộc xung đột ở khu vực Nagorno-Karabakh và bắn rơi máy bay cường kích Su-25 của Armenia.
Một số nguồn tin nội bộ chỉ ra rằng nếu Thổ Nhĩ Kỳ hỗ trợ quân đội Azerbaijan xâm lược Armenia, Nga sẽ điều lực lượng "Những người đàn ông xanh" (chỉ lực lượng vũ trang bí mật Nga từng can thiệp vào Crimea trước đây) và Không quân Nga hỗ trợ quân đội Armenia chống lại cuộc xâm lược của Azerbaijan.
Một số chuyên gia cho rằng nếu Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ thêm một chiến đấu cơ Armenia khác, Tổng thống Erdogan sẽ phải bay đến Moscow để giải thích với ông Putin.
VietBF @ Sưu tầm