vuitoichat
11-11-2020, 14:56
Giới phân tích đánh giá, ông Joe Biden sẽ chọn các thành viên của nội các mới, với khả năng sẽ có những người cứng rắn và cả những nhân vật muốn hợp tác với Trung Quốc, khiến Bắc Kinh phải theo dơi sát sao những diễn biến nói trên.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1686785&stc=1&d=1605106550
Ảnh: Reuters
Sự kết hợp đó là cần thiết để ông Biden nhận được ủng hộ của cả hai đảng Dân chủ và Cộng ḥa tại Thượng viện.
Khi ông Biden lập chính phủ mới trong những ngày tới, đại dịch COVID-19 và nền kinh tế sẽ là hai vấn đề được ưu tiên. Nhưng cách tiếp cận của ông đối với Trung Quốc sẽ là một mảng chính sách đối ngoại chủ chốt, và các nhà phân tích cho rằng Bắc Kinh sẽ t́m cách sớm thiết lập quan hệ với chính quyền Mỹ mới.
Ông Biden gửi đi những tín hiệu lẫn lộn về Trung Quốc trong thời gian tranh cử. Hồi tháng 5/2019, ông nói rằng quan hệ với Trung Quốc “không phải sự cạnh tranh v́ chúng ta”, nhằm bác bỏ ư kiến cho rằng Mỹ nên bận tâm về Trung Quốc như một đối thủ địa chính trị. Phát biểu đó vấp phải chỉ trích của cả hai đảng, họ cho rằng ông Biden đang đánh giá thấp nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Tuy nhiên, ông Biden cũng gửi tín hiệu rằng ông sẽ cứng rắn với Trung Quốc khi dùng từ ngữ chỉ trích Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh và hàm ư rằng ông sẽ cứng rắn với các chính sách của Bắc Kinh đối với người thiểu số Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương.
Dù căng thẳng giữa hai siêu cường dự kiến sẽ tiếp diễn, giới phân tích Trung Quốc nói rằng việc ông Biden lựa chọn các quan chức chính phủ sẽ được Bắc Kinh theo dơi sát sao để t́m dấu hiệu về đường hướng của chính quyền Mỹ mới.
Ứng viên hàng đầu cho vị trí ngoại trưởng được cho là bà Susan Rice, người từng là cố vấn an ninh quốc gia dưới thời Obama. Bà Rice có quan hệ công việc gần gũi với ông Biden và từng được ông Biden cân nhắc cho vị trí ứng viên phó tổng thống, trước khi quyết định bà Kamala Harris.
Nhưng đề cử bà Rice vào vị trí ngoại trưởng có thể bị phản đối ở Thượng viện nếu đảng Cộng ḥa vẫn nắm đa số ghế ở cơ quan này. Bà Rice không được chọn làm ngoại trưởng dưới thời Obama sau khi bị đảng Cộng ḥa chỉ rích cách xử lư cuộc tấn công khủng bố năm 2012 vào khu nhà làm việc của phái đoàn Mỹ ở Benghazi, Libya.
Dù các nhà ngoại giao và chuyên gia về chính sách đối ngoại ở châu Á cho rằng bà Rice thiếu kiến thức về khu vực này, giới phân tích Trung Quốc cho rằng bà sẽ có xu hướng thúc đẩy hợp tác với Bắc Kinh.
“Bà Rice là người ôn ḥa và ủng hộ hợp tác, và bà ấy nh́n thấy giá trị trong hợp tác với Trung Quốc”, Wang Yong, giám đốc Trung tâm Kinh tế chính trị quốc tế tại ĐH Bắc Kinh, đánh giá.
Ngược lại, bà Michele Flournoy, ứng viên đang được ông Biden nhắm đến cho vị trí đứng đầu Lầu Năm góc và là thứ trưởng quốc pḥng thời Obama, có thể khiến Bắc Kinh lo ngại.
Trong bài viết đăng trên tạp chí Foreign Affairs hồi tháng 6, bà Flournoy nói rằng nguy cơ chiến tranh với Trung Quốc hiện nay đă cao hơn nhiều năm qua. Bà đề xuất rằng Mỹ cần ngăn chặn Trung Quốc ở khu vực bằng cách mở rộng năng lực quân sự của Mỹ để “đủ khả năng dọa đánh ch́m các tàu quân sự, tàu ngầm và tàu hàng của Trung Quốc trên biển Đông trong ṿng 72 giờ”.
Một ứng viên khác là ông Antony Blinken, thứ trưởng ngoại giao thời Obama nhiệm kỳ 2. Ông đang được cân nhắc cho 2 vị trí: ngoại trưởng và cố vấn an ninh quốc gia.“Những người như bà Rice và ông Blinken sẽ muốn duy tŕ vai tṛ lănh đạo ở Mỹ trong trật tự thế giới tự do và xây dựng liên minh để cạnh tranh với Trung Quốc, nhưng khả năng chọn bà Flournoy có thể phản ánh rằng đảng Dân chủ cho rằng cần phải có những tiếng nói diều hâu và phải chờ xem họ sẽ ảnh hưởng đến quan hệ Trung – Mỹ như thế nào”.
Trong một bài viết thể hiện quan điểm riêng đăng báo đầu năm nay, ông Biden gọi Trung Quốc là “thách thức đặc biệt” và rằng ông cần có chính sách tốt hơn ông Trump để xử lư quan hệ với Trung Quốc.
“Cách hiệu quả nhất để xử lư thách thức đó là xây dựng một mặt trận thống nhất gồm các đồng minh và đối tác của Mỹ để đối phó với cách hành xử bắt nạt và những vi phạm nhân quyền của Trung Quốc, cho dù chúng ta vẫn hợp tác với Bắc Kinh trong những vấn đề v́ lợi ích chung như biến đổi khí hậu, không phổ biến vũ khí hạt nhân và an ninh y tế toàn cầu”, ông viết.
Theo ông Shen Dingli, một chuyên gia về quan hệ quốc tế ở Thượng Hải, cho rằng hai đảng Mỹ vẫn sẽ tiếp tục đồng thuận phải cứng rắn với Trung Quốc, bất kể ai được bổ nhiệm vào nội các.
“Mỹ ngày nay nh́n Trung Quốc rất khác so với hồi ông Obama lên cầm quyền, thể hiện ở sự ủng hộ của cả hai đảng về Hong Kong và Tân Cương. Ông Biden sẽ cần có cách làm khác với Trung Quốc trước sự đồng thuận đó”, ông Shen nói.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1686785&stc=1&d=1605106550
Ảnh: Reuters
Sự kết hợp đó là cần thiết để ông Biden nhận được ủng hộ của cả hai đảng Dân chủ và Cộng ḥa tại Thượng viện.
Khi ông Biden lập chính phủ mới trong những ngày tới, đại dịch COVID-19 và nền kinh tế sẽ là hai vấn đề được ưu tiên. Nhưng cách tiếp cận của ông đối với Trung Quốc sẽ là một mảng chính sách đối ngoại chủ chốt, và các nhà phân tích cho rằng Bắc Kinh sẽ t́m cách sớm thiết lập quan hệ với chính quyền Mỹ mới.
Ông Biden gửi đi những tín hiệu lẫn lộn về Trung Quốc trong thời gian tranh cử. Hồi tháng 5/2019, ông nói rằng quan hệ với Trung Quốc “không phải sự cạnh tranh v́ chúng ta”, nhằm bác bỏ ư kiến cho rằng Mỹ nên bận tâm về Trung Quốc như một đối thủ địa chính trị. Phát biểu đó vấp phải chỉ trích của cả hai đảng, họ cho rằng ông Biden đang đánh giá thấp nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Tuy nhiên, ông Biden cũng gửi tín hiệu rằng ông sẽ cứng rắn với Trung Quốc khi dùng từ ngữ chỉ trích Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh và hàm ư rằng ông sẽ cứng rắn với các chính sách của Bắc Kinh đối với người thiểu số Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương.
Dù căng thẳng giữa hai siêu cường dự kiến sẽ tiếp diễn, giới phân tích Trung Quốc nói rằng việc ông Biden lựa chọn các quan chức chính phủ sẽ được Bắc Kinh theo dơi sát sao để t́m dấu hiệu về đường hướng của chính quyền Mỹ mới.
Ứng viên hàng đầu cho vị trí ngoại trưởng được cho là bà Susan Rice, người từng là cố vấn an ninh quốc gia dưới thời Obama. Bà Rice có quan hệ công việc gần gũi với ông Biden và từng được ông Biden cân nhắc cho vị trí ứng viên phó tổng thống, trước khi quyết định bà Kamala Harris.
Nhưng đề cử bà Rice vào vị trí ngoại trưởng có thể bị phản đối ở Thượng viện nếu đảng Cộng ḥa vẫn nắm đa số ghế ở cơ quan này. Bà Rice không được chọn làm ngoại trưởng dưới thời Obama sau khi bị đảng Cộng ḥa chỉ rích cách xử lư cuộc tấn công khủng bố năm 2012 vào khu nhà làm việc của phái đoàn Mỹ ở Benghazi, Libya.
Dù các nhà ngoại giao và chuyên gia về chính sách đối ngoại ở châu Á cho rằng bà Rice thiếu kiến thức về khu vực này, giới phân tích Trung Quốc cho rằng bà sẽ có xu hướng thúc đẩy hợp tác với Bắc Kinh.
“Bà Rice là người ôn ḥa và ủng hộ hợp tác, và bà ấy nh́n thấy giá trị trong hợp tác với Trung Quốc”, Wang Yong, giám đốc Trung tâm Kinh tế chính trị quốc tế tại ĐH Bắc Kinh, đánh giá.
Ngược lại, bà Michele Flournoy, ứng viên đang được ông Biden nhắm đến cho vị trí đứng đầu Lầu Năm góc và là thứ trưởng quốc pḥng thời Obama, có thể khiến Bắc Kinh lo ngại.
Trong bài viết đăng trên tạp chí Foreign Affairs hồi tháng 6, bà Flournoy nói rằng nguy cơ chiến tranh với Trung Quốc hiện nay đă cao hơn nhiều năm qua. Bà đề xuất rằng Mỹ cần ngăn chặn Trung Quốc ở khu vực bằng cách mở rộng năng lực quân sự của Mỹ để “đủ khả năng dọa đánh ch́m các tàu quân sự, tàu ngầm và tàu hàng của Trung Quốc trên biển Đông trong ṿng 72 giờ”.
Một ứng viên khác là ông Antony Blinken, thứ trưởng ngoại giao thời Obama nhiệm kỳ 2. Ông đang được cân nhắc cho 2 vị trí: ngoại trưởng và cố vấn an ninh quốc gia.“Những người như bà Rice và ông Blinken sẽ muốn duy tŕ vai tṛ lănh đạo ở Mỹ trong trật tự thế giới tự do và xây dựng liên minh để cạnh tranh với Trung Quốc, nhưng khả năng chọn bà Flournoy có thể phản ánh rằng đảng Dân chủ cho rằng cần phải có những tiếng nói diều hâu và phải chờ xem họ sẽ ảnh hưởng đến quan hệ Trung – Mỹ như thế nào”.
Trong một bài viết thể hiện quan điểm riêng đăng báo đầu năm nay, ông Biden gọi Trung Quốc là “thách thức đặc biệt” và rằng ông cần có chính sách tốt hơn ông Trump để xử lư quan hệ với Trung Quốc.
“Cách hiệu quả nhất để xử lư thách thức đó là xây dựng một mặt trận thống nhất gồm các đồng minh và đối tác của Mỹ để đối phó với cách hành xử bắt nạt và những vi phạm nhân quyền của Trung Quốc, cho dù chúng ta vẫn hợp tác với Bắc Kinh trong những vấn đề v́ lợi ích chung như biến đổi khí hậu, không phổ biến vũ khí hạt nhân và an ninh y tế toàn cầu”, ông viết.
Theo ông Shen Dingli, một chuyên gia về quan hệ quốc tế ở Thượng Hải, cho rằng hai đảng Mỹ vẫn sẽ tiếp tục đồng thuận phải cứng rắn với Trung Quốc, bất kể ai được bổ nhiệm vào nội các.
“Mỹ ngày nay nh́n Trung Quốc rất khác so với hồi ông Obama lên cầm quyền, thể hiện ở sự ủng hộ của cả hai đảng về Hong Kong và Tân Cương. Ông Biden sẽ cần có cách làm khác với Trung Quốc trước sự đồng thuận đó”, ông Shen nói.