vuitoichat
12-31-2020, 11:33
Mục tiêu là tiêm chủng cho 50 triệu người — tương đương với dân số Colombia - vào trước Tết âm lịch, trong khi các chính quyền địa phương ở Trung Quốc đang bắt đầu chiến dịch đầy tham vọng, khiến các bệnh viện trên khắp Trung Quốc có hầu hết mọi thứ cần thiết cho một chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 quy mô lớn: Hàng triệu liều vắc xin, tủ đông có thể bảo quản vắc xin, nhân viên y tế được đào tạo về tiêm chủng.
Chiến dịch tiêm chủng quy mô lớn
Các bệnh viện trên khắp Trung Quốc có hầu hết mọi thứ cần thiết cho một chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 quy mô lớn: Hàng triệu liều vắc xin, tủ đông có thể bảo quản vắc xin, nhân viên y tế được đào tạo về tiêm chủng.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1717005&stc=1&d=1609414149
Sinovac, một nhà sản xuất vắc xin tư nhân ở Bắc Kinh, đă sản xuất hàng triệu liều nhưng chưa được chính phủ phê duyệt. Ảnh: Reuters
Theo The New York Times (NYT-Mỹ), nói cách khác, không thiếu bất cứ thứ ǵ ngoại trừ một lượng lớn bằng chứng cho thấy vắc xin có hiệu quả.
Không giống như các đối thủ cạnh tranh phương Tây, các công ty Trung Quốc không tiết lộ dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cuối về việc liệu vắc xin của họ có hiệu quả hay không, ngoại trừ một loại vắc xin. Tập đoàn Sinopharm thuộc sở hữu nhà nước Trung Quốc đă công bố kết quả nghiên cứu hôm thứ Tư. Các cơ quan quản lư Trung Quốc vẫn chưa chính thức phê duyệt các loại vắc xin này.
Nhưng điều này đă không ngăn cản các chính quyền địa phương trên toàn quốc, họ đă bắt đầu một chiến dịch tiêm chủng đầy tham vọng. Mục tiêu là tiêm chủng cho 50 triệu người — tương đương với dân số Colombia — vào giữa tháng Hai, trước kỳ nghỉ Tết và hàng trăm triệu người dự kiến sẽ di chuyển vào thời điểm đó.
Mặc dù Bắc Kinh chưa chính thức công bố mục tiêu tiêm chủng nhưng chính phủ nước này đă tuyên bố họ sẽ quản lư việc phân phối vắc xin gần giống như công tác pḥng chống dịch và huy động hàng ngh́n nhân công từ trên xuống dưới tham gia quá tŕnh sản xuất, vận chuyển và quản lư. Các quan chức địa phương được cho, hành động này là một "nhiệm vụ chính trị."
Hành động này sẽ chủ yếu tập trung vào đối tượng mà Trung Quốc gọi là "nhóm ưu tiên chính", bao gồm bác sĩ, nhân viên khách sạn, nhân viên kiểm tra biên pḥng, nhân viên lưu trữ và vận chuyển thực phẩm, và du khách.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1717006&stc=1&d=1609414149
Bahrain phê chuẩn một loại vắc xin do Tập đoàn Dược phẩm Quốc gia Trung Quốc phát triển. Ảnh: Getty
Irene Zhang, một sinh viên 24 tuổi, đă được tiêm pḥng ở Hàng Châu vào ngày 22/12. Cô sẽ đến Anh để học cao học vào tháng tới.
Irene Zhang nói: "Nhưng v́ t́nh h́nh của tôi cấp bách hơn, và các sinh viên quốc tế xung quanh tôi cơ bản đều tiêm rồi nên tôi cảm thấy tương đối tin tưởng".
Ngay cả trước khi hoạt động này diễn ra, hơn 1 triệu người đă xếp hàng để được tiêm pḥng , điều này khiến các nhà khoa học bối rối. Họ cảnh báo rằng việc tiêm các loại vắc xin chưa được kiểm chứng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro cho sức khỏe. Hiện các nỗ lực tiêm chủng của họ đang diễn ra theo cách tương tự và cụ thể, với phạm vi bao phủ rộng hơn.
Tính đến ngày 22/12, 180.000 người ở tỉnh Quảng Đông, miền nam nước này đă được tiêm vắc xin, hầu hết trong số họ đang làm việc trong các ngành lưu trữ và vận chuyển thực phẩm, cơ sở kiểm dịch và kiểm tra biên pḥng. Ở tỉnh Chiết Giang, miền đông nước này, 281.800 người đă được tiêm chủng. Tại Vũ Hán, nơi lần đầu tiên phát hiện ổ dịch, chính phủ Trung Quốc cho biết họ đă chỉ định 48 pḥng khám vắc xin cho kế hoạch khẩn cấp bắt đầu vào thứ Năm.
Mỹ và Anh chỉ bắt đầu tiêm chủng sau khi xem xét và phê duyệt dữ liệu thử nghiệm giai đoạn cuối. Ngược lại, Trung Quốc, quốc gia có 5 loại vắc xin đang trong thử nghiệm lâm sàng giai đoạn III, đă không cung cấp nhiều thông tin về các thử nghiệm này trước khi tiến hành chiến dịch tiêm chủng.
Thay vào đó, giới chức Trung Quốc đă đưa ra những tuyên bố chung chung với ít chi tiết, chỉ đảm bảo với công chúng rằng vắc xin là an toàn và hiệu quả. Ba trong số các loại vắc xin này được phê chuẩn chỉ sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Tập đoàn Sinopharm có hai loại vắc xin đang trong giai đoạn thử nghiệm cuối cùng. Tháng trước, Chủ tịch tập đoàn Lưu Kính Trinh cho biết cho đến nay, khoảng 1 triệu người được tiêm chủng mà không có bất kỳ phản ứng phụ nào, "chỉ một số ít có một số triệu chứng nhẹ".
Hiệu quả chưa được chứng minh rơ ràng
Hôm thứ Tư, Sinopharm tiết lộ hiệu quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn III vắc xin của họ là 79%. Sinopharm cho biết họ đă nộp đơn lên các cơ quan quản lư Trung Quốc để loại vắc xin này được đưa vào sử dụng đại trà.
Dữ liệu và văn bản phê duyệt dự kiến sẽ được công bố trong ṿng vài tuần tới. Mặc dù có những tín hiệu đáng mừng nhưng cũng có một số cảnh báo.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Bahrain trong tháng này cho biết một loại vắc xin do Sinopharm sản xuất đă có hiệu quả, mặc dù họ không cung cấp chi tiết về cách đưa ra kết luận đó. Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố rằng vắc xin của nhà sản xuất vắc xin tư nhân Sinovac có trụ sở tại Bắc Kinh có tỷ lệ hiệu quả là 91,25% . Phát hiện này dựa trên kết quả sơ bộ từ một thử nghiệm lâm sàng nhỏ. Giới chức Brazil cho biết vắc xin Sinovac có hiệu quả hơn 50%, nhưng đă tŕ hoăn việc công bố dữ liệu chi tiết.
Để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu toàn cầu, các nhà sản xuất vắc xin Trung Quốc đă và đang nỗ lực tăng cường sản xuất. Chính phủ Trung Quốc cam kết sẽ sản xuất 610 triệu liều vắc xin vào cuối năm nay và dự kiến sẽ sản xuất hơn 1 tỷ liều vào năm tới.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1717007&stc=1&d=1609414149
Tại Lima, Peru vào tháng 12, các t́nh nguyện viên đang chờ đợi để tiêm loại vắc xin thử nghiệm do Sinopharm sản xuất. Ảnh: Getty
Hoàng Chí Hoàn, nhà nghiên cứu chính sách cấp cao và nhà dịch tễ học tại RAND Corporation cho biết: "Họ nói rằng họ muốn tiêm chủng cho 50 triệu người và họ có thể làm được. Vấn đề là vắc xin sẽ có giá bao nhiêu và hiệu quả của nó như thế nào".
Hành động toàn lực đă mất nhiều tháng chuẩn bị. Từ tháng 6, các bệnh viện ở tỉnh Quảng Đông đă bắt đầu xây dựng các pḥng khám vắc xin, trang bị tủ lạnh và lắp đặt hệ thống bảo quản lạnh.
Tập đoàn Sinopharm đă tiến hành một cuộc diễn tập trong tháng này. Trong quá tŕnh vận hành thử nghiệm, nhân viên sẽ xếp hộp chứa vắc xin và túi đá vào xe tải, nhân viên quản lư sẽ theo dơi nhiệt độ của vắc xin theo thời gian thực tế trong quá tŕnh vận chuyển.
Trung Quốc có một số lợi thế trong việc quảng bá vắc xin. Không giống như vắc xin Pfizer, vắc xin do Sinopharm và Sinovac sản xuất dựa trên phương pháp truyền thống, sử dụng các virus bất hoạt hoặc đă suy yếu để dễ bảo quản và phân phối.
Nhưng như kinh nghiệm của Mỹ cho thấy, có rất nhiều vấn đề. Tại Mỹ, chỉ có hơn 2 triệu người được tiêm chủng, thấp hơn nhiều so với mục tiêu 20 triệu mà chính phủ đặt ra trong tháng này. Bệnh viện phải chuẩn bị vắc xin đông lạnh và t́m đủ nhân viên cho các pḥng khám.
Nhân viên y tế nghi ngờ
Khi Trung Quốc chuẩn bị, giới chức địa phương đă thống kê số lượng "nhóm ưu tiên chính". Theo một tài liệu của chính quyền huyện Tân Xương, tỉnh Chiết Giang, họ phải "đảm bảo rằng không có thiếu sót".
Chỉ hai tháng trước, vắc-xin dường như bị thiếu hụt . Thành phố Nghĩa Ô (Chiết Giang) đă nhận được 500 liều vắc-xin và hết trong vài giờ.
Irene Zhang cho biết ban đầu cô rất do dự khi tiêm vắc xin v́ mọi người xung quanh nói "hăy đợi đă". Mặc dù vậy, cô đă cố gắng đăng kư tiêm pḥng ở Nghĩa Ô nhưng không được.
Sau đó, vào ngày 21/12, Irene Zhang nghe nói Hàng Châu cũng sẽ bắt đầu chiến dịch tiêm chủng. Khi chính quyền địa phương yêu cầu chứng minh về nơi cư trú, cô đă bắt chuyến tàu cao tốc ngay trong đêm, kư hợp đồng thuê nhà với một người bạn trong thành phố. Ngày hôm sau, cô đă chi 220 NDT để tiêm vắc xin của Sinovac.
Irene Zhang nói, trong bệnh viện có bốn, năm người đang chờ được tiêm. Quá tŕnh tiêm chủng kéo dài một giờ, bao gồm đăng kư, tiêm và chờ 30 phút để quan sát xem có phản ứng xấu nào không.
Cô nói: "T́nh h́nh chung rất ổn định và trật tự". Trước khi rời đi, bác sĩ nhắc nhở cô không được tắm, không thức đêm và không ăn thức ăn kích thích dạ dày.
Chính phủ Trung Quốc nhấn mạnh rằng chiến dịch tiêm chủng là tự nguyện và người dân phải trả tiền cho việc tiêm chủng. Ông Yanzhong Huang, nhà nghiên cứu cấp cao về các vấn đề sức khỏe toàn cầu tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Mỹ, chỉ ra rằng chi phí cho liệu pháp hai liều vắc xin này là khoảng 70 USD, người nghèo ở vùng nông thôn Trung Quốc sẽ không đủ khả năng chi trả.
Trung Quốc cũng có thể gặp khó khăn trong việc thuyết phục người dân tiêm chủng. Theo NYT, các nhà khoa học cảnh báo rằng sự thiếu minh bạch có thể gây ra lo ngại về vắc xin mới.
Tao Lina, một chuyên gia về vắc xin và là cựu chuyên gia tiêm chủng tại Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Thượng Hải, nói ông biết một số nhân viên y tế đă từ chối tiêm vắc xin. "Dưới con mắt của các bác sĩ, họ sẽ cảm thấy rằng bất kỳ loại thuốc nào chưa qua giai đoạn thử nghiệm III đều không đáng tin cậy", Tao nói.
Tao đă tiêm vắc xin của Sinopharm vào thứ Hai vừa qua. Ông nói rằng, ông tin vắc xin này an toàn và hiệu quả. Điều này lặp lại đánh giá của các quan chức rằng dù cho đến nay chưa có báo cáo về phản ứng có hại nghiêm trọng nào nhưng ông cũng cho rằng các công ty có thể làm tốt hơn trong việc công bố thông tin.
"Nếu bạn nói rằng nó là an toàn, th́ bạn nên đưa ra tất cả các loại bằng chứng để chứng minh rằng nó là an toàn", ông nói.
Hminem Zhang, 27 tuổi, là nhân viên bán hàng của một công ty mạng. Anh cho biết anh muốn tiêm vắc xin v́ anh thường đi công tác và lo sợ rằng nếu virus xuất hiện trở lại, anh sẽ không thể tiêm vắc xin. Nhưng anh cũng lo lắng về hiệu quả của vắc xin trong nước, v́ "v́ xét cho cùng, cho đến nay chưa có nhiều người được tiêm vắc xin này".
Zhang cho biết: "Tôi vẫn đang quan sát, muốn đợi một hoặc hai tháng nữa để một số dữ liệu chính thức được đưa ra. Sau đó, nếu không có tin tức về tác dụng phụ của vắc xin này, tôi sẽ tiêm".
Chiến dịch tiêm chủng quy mô lớn
Các bệnh viện trên khắp Trung Quốc có hầu hết mọi thứ cần thiết cho một chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 quy mô lớn: Hàng triệu liều vắc xin, tủ đông có thể bảo quản vắc xin, nhân viên y tế được đào tạo về tiêm chủng.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1717005&stc=1&d=1609414149
Sinovac, một nhà sản xuất vắc xin tư nhân ở Bắc Kinh, đă sản xuất hàng triệu liều nhưng chưa được chính phủ phê duyệt. Ảnh: Reuters
Theo The New York Times (NYT-Mỹ), nói cách khác, không thiếu bất cứ thứ ǵ ngoại trừ một lượng lớn bằng chứng cho thấy vắc xin có hiệu quả.
Không giống như các đối thủ cạnh tranh phương Tây, các công ty Trung Quốc không tiết lộ dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cuối về việc liệu vắc xin của họ có hiệu quả hay không, ngoại trừ một loại vắc xin. Tập đoàn Sinopharm thuộc sở hữu nhà nước Trung Quốc đă công bố kết quả nghiên cứu hôm thứ Tư. Các cơ quan quản lư Trung Quốc vẫn chưa chính thức phê duyệt các loại vắc xin này.
Nhưng điều này đă không ngăn cản các chính quyền địa phương trên toàn quốc, họ đă bắt đầu một chiến dịch tiêm chủng đầy tham vọng. Mục tiêu là tiêm chủng cho 50 triệu người — tương đương với dân số Colombia — vào giữa tháng Hai, trước kỳ nghỉ Tết và hàng trăm triệu người dự kiến sẽ di chuyển vào thời điểm đó.
Mặc dù Bắc Kinh chưa chính thức công bố mục tiêu tiêm chủng nhưng chính phủ nước này đă tuyên bố họ sẽ quản lư việc phân phối vắc xin gần giống như công tác pḥng chống dịch và huy động hàng ngh́n nhân công từ trên xuống dưới tham gia quá tŕnh sản xuất, vận chuyển và quản lư. Các quan chức địa phương được cho, hành động này là một "nhiệm vụ chính trị."
Hành động này sẽ chủ yếu tập trung vào đối tượng mà Trung Quốc gọi là "nhóm ưu tiên chính", bao gồm bác sĩ, nhân viên khách sạn, nhân viên kiểm tra biên pḥng, nhân viên lưu trữ và vận chuyển thực phẩm, và du khách.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1717006&stc=1&d=1609414149
Bahrain phê chuẩn một loại vắc xin do Tập đoàn Dược phẩm Quốc gia Trung Quốc phát triển. Ảnh: Getty
Irene Zhang, một sinh viên 24 tuổi, đă được tiêm pḥng ở Hàng Châu vào ngày 22/12. Cô sẽ đến Anh để học cao học vào tháng tới.
Irene Zhang nói: "Nhưng v́ t́nh h́nh của tôi cấp bách hơn, và các sinh viên quốc tế xung quanh tôi cơ bản đều tiêm rồi nên tôi cảm thấy tương đối tin tưởng".
Ngay cả trước khi hoạt động này diễn ra, hơn 1 triệu người đă xếp hàng để được tiêm pḥng , điều này khiến các nhà khoa học bối rối. Họ cảnh báo rằng việc tiêm các loại vắc xin chưa được kiểm chứng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro cho sức khỏe. Hiện các nỗ lực tiêm chủng của họ đang diễn ra theo cách tương tự và cụ thể, với phạm vi bao phủ rộng hơn.
Tính đến ngày 22/12, 180.000 người ở tỉnh Quảng Đông, miền nam nước này đă được tiêm vắc xin, hầu hết trong số họ đang làm việc trong các ngành lưu trữ và vận chuyển thực phẩm, cơ sở kiểm dịch và kiểm tra biên pḥng. Ở tỉnh Chiết Giang, miền đông nước này, 281.800 người đă được tiêm chủng. Tại Vũ Hán, nơi lần đầu tiên phát hiện ổ dịch, chính phủ Trung Quốc cho biết họ đă chỉ định 48 pḥng khám vắc xin cho kế hoạch khẩn cấp bắt đầu vào thứ Năm.
Mỹ và Anh chỉ bắt đầu tiêm chủng sau khi xem xét và phê duyệt dữ liệu thử nghiệm giai đoạn cuối. Ngược lại, Trung Quốc, quốc gia có 5 loại vắc xin đang trong thử nghiệm lâm sàng giai đoạn III, đă không cung cấp nhiều thông tin về các thử nghiệm này trước khi tiến hành chiến dịch tiêm chủng.
Thay vào đó, giới chức Trung Quốc đă đưa ra những tuyên bố chung chung với ít chi tiết, chỉ đảm bảo với công chúng rằng vắc xin là an toàn và hiệu quả. Ba trong số các loại vắc xin này được phê chuẩn chỉ sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Tập đoàn Sinopharm có hai loại vắc xin đang trong giai đoạn thử nghiệm cuối cùng. Tháng trước, Chủ tịch tập đoàn Lưu Kính Trinh cho biết cho đến nay, khoảng 1 triệu người được tiêm chủng mà không có bất kỳ phản ứng phụ nào, "chỉ một số ít có một số triệu chứng nhẹ".
Hiệu quả chưa được chứng minh rơ ràng
Hôm thứ Tư, Sinopharm tiết lộ hiệu quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn III vắc xin của họ là 79%. Sinopharm cho biết họ đă nộp đơn lên các cơ quan quản lư Trung Quốc để loại vắc xin này được đưa vào sử dụng đại trà.
Dữ liệu và văn bản phê duyệt dự kiến sẽ được công bố trong ṿng vài tuần tới. Mặc dù có những tín hiệu đáng mừng nhưng cũng có một số cảnh báo.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Bahrain trong tháng này cho biết một loại vắc xin do Sinopharm sản xuất đă có hiệu quả, mặc dù họ không cung cấp chi tiết về cách đưa ra kết luận đó. Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố rằng vắc xin của nhà sản xuất vắc xin tư nhân Sinovac có trụ sở tại Bắc Kinh có tỷ lệ hiệu quả là 91,25% . Phát hiện này dựa trên kết quả sơ bộ từ một thử nghiệm lâm sàng nhỏ. Giới chức Brazil cho biết vắc xin Sinovac có hiệu quả hơn 50%, nhưng đă tŕ hoăn việc công bố dữ liệu chi tiết.
Để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu toàn cầu, các nhà sản xuất vắc xin Trung Quốc đă và đang nỗ lực tăng cường sản xuất. Chính phủ Trung Quốc cam kết sẽ sản xuất 610 triệu liều vắc xin vào cuối năm nay và dự kiến sẽ sản xuất hơn 1 tỷ liều vào năm tới.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1717007&stc=1&d=1609414149
Tại Lima, Peru vào tháng 12, các t́nh nguyện viên đang chờ đợi để tiêm loại vắc xin thử nghiệm do Sinopharm sản xuất. Ảnh: Getty
Hoàng Chí Hoàn, nhà nghiên cứu chính sách cấp cao và nhà dịch tễ học tại RAND Corporation cho biết: "Họ nói rằng họ muốn tiêm chủng cho 50 triệu người và họ có thể làm được. Vấn đề là vắc xin sẽ có giá bao nhiêu và hiệu quả của nó như thế nào".
Hành động toàn lực đă mất nhiều tháng chuẩn bị. Từ tháng 6, các bệnh viện ở tỉnh Quảng Đông đă bắt đầu xây dựng các pḥng khám vắc xin, trang bị tủ lạnh và lắp đặt hệ thống bảo quản lạnh.
Tập đoàn Sinopharm đă tiến hành một cuộc diễn tập trong tháng này. Trong quá tŕnh vận hành thử nghiệm, nhân viên sẽ xếp hộp chứa vắc xin và túi đá vào xe tải, nhân viên quản lư sẽ theo dơi nhiệt độ của vắc xin theo thời gian thực tế trong quá tŕnh vận chuyển.
Trung Quốc có một số lợi thế trong việc quảng bá vắc xin. Không giống như vắc xin Pfizer, vắc xin do Sinopharm và Sinovac sản xuất dựa trên phương pháp truyền thống, sử dụng các virus bất hoạt hoặc đă suy yếu để dễ bảo quản và phân phối.
Nhưng như kinh nghiệm của Mỹ cho thấy, có rất nhiều vấn đề. Tại Mỹ, chỉ có hơn 2 triệu người được tiêm chủng, thấp hơn nhiều so với mục tiêu 20 triệu mà chính phủ đặt ra trong tháng này. Bệnh viện phải chuẩn bị vắc xin đông lạnh và t́m đủ nhân viên cho các pḥng khám.
Nhân viên y tế nghi ngờ
Khi Trung Quốc chuẩn bị, giới chức địa phương đă thống kê số lượng "nhóm ưu tiên chính". Theo một tài liệu của chính quyền huyện Tân Xương, tỉnh Chiết Giang, họ phải "đảm bảo rằng không có thiếu sót".
Chỉ hai tháng trước, vắc-xin dường như bị thiếu hụt . Thành phố Nghĩa Ô (Chiết Giang) đă nhận được 500 liều vắc-xin và hết trong vài giờ.
Irene Zhang cho biết ban đầu cô rất do dự khi tiêm vắc xin v́ mọi người xung quanh nói "hăy đợi đă". Mặc dù vậy, cô đă cố gắng đăng kư tiêm pḥng ở Nghĩa Ô nhưng không được.
Sau đó, vào ngày 21/12, Irene Zhang nghe nói Hàng Châu cũng sẽ bắt đầu chiến dịch tiêm chủng. Khi chính quyền địa phương yêu cầu chứng minh về nơi cư trú, cô đă bắt chuyến tàu cao tốc ngay trong đêm, kư hợp đồng thuê nhà với một người bạn trong thành phố. Ngày hôm sau, cô đă chi 220 NDT để tiêm vắc xin của Sinovac.
Irene Zhang nói, trong bệnh viện có bốn, năm người đang chờ được tiêm. Quá tŕnh tiêm chủng kéo dài một giờ, bao gồm đăng kư, tiêm và chờ 30 phút để quan sát xem có phản ứng xấu nào không.
Cô nói: "T́nh h́nh chung rất ổn định và trật tự". Trước khi rời đi, bác sĩ nhắc nhở cô không được tắm, không thức đêm và không ăn thức ăn kích thích dạ dày.
Chính phủ Trung Quốc nhấn mạnh rằng chiến dịch tiêm chủng là tự nguyện và người dân phải trả tiền cho việc tiêm chủng. Ông Yanzhong Huang, nhà nghiên cứu cấp cao về các vấn đề sức khỏe toàn cầu tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Mỹ, chỉ ra rằng chi phí cho liệu pháp hai liều vắc xin này là khoảng 70 USD, người nghèo ở vùng nông thôn Trung Quốc sẽ không đủ khả năng chi trả.
Trung Quốc cũng có thể gặp khó khăn trong việc thuyết phục người dân tiêm chủng. Theo NYT, các nhà khoa học cảnh báo rằng sự thiếu minh bạch có thể gây ra lo ngại về vắc xin mới.
Tao Lina, một chuyên gia về vắc xin và là cựu chuyên gia tiêm chủng tại Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Thượng Hải, nói ông biết một số nhân viên y tế đă từ chối tiêm vắc xin. "Dưới con mắt của các bác sĩ, họ sẽ cảm thấy rằng bất kỳ loại thuốc nào chưa qua giai đoạn thử nghiệm III đều không đáng tin cậy", Tao nói.
Tao đă tiêm vắc xin của Sinopharm vào thứ Hai vừa qua. Ông nói rằng, ông tin vắc xin này an toàn và hiệu quả. Điều này lặp lại đánh giá của các quan chức rằng dù cho đến nay chưa có báo cáo về phản ứng có hại nghiêm trọng nào nhưng ông cũng cho rằng các công ty có thể làm tốt hơn trong việc công bố thông tin.
"Nếu bạn nói rằng nó là an toàn, th́ bạn nên đưa ra tất cả các loại bằng chứng để chứng minh rằng nó là an toàn", ông nói.
Hminem Zhang, 27 tuổi, là nhân viên bán hàng của một công ty mạng. Anh cho biết anh muốn tiêm vắc xin v́ anh thường đi công tác và lo sợ rằng nếu virus xuất hiện trở lại, anh sẽ không thể tiêm vắc xin. Nhưng anh cũng lo lắng về hiệu quả của vắc xin trong nước, v́ "v́ xét cho cùng, cho đến nay chưa có nhiều người được tiêm vắc xin này".
Zhang cho biết: "Tôi vẫn đang quan sát, muốn đợi một hoặc hai tháng nữa để một số dữ liệu chính thức được đưa ra. Sau đó, nếu không có tin tức về tác dụng phụ của vắc xin này, tôi sẽ tiêm".