goodidea
01-22-2021, 01:37
Kamala Harris đă phá vỡ tiền lệ tồn tại hơn hai thế kỷ qua khi trở thành nữ phó tổng thống đầu tiên của nước Mỹ.
Kamala Harris trưa 20/1 tuyên thệ nhậm chức Phó tổng thống trước thẩm phán Ṭa án tối cao Mỹ Sonia Sotomayor, trở thành người phụ nữ đầu tiên, đồng thời là người da màu gốc Nam Á đầu tiên đảm nhiệm chức vụ này. Trong bài phát biểu vài giờ sau, Harris gọi đây là khoảnh khắc tượng trưng cho "khát vọng Mỹ".
"Ngay cả trong những thời khắc đen tối, chúng ta không chỉ mơ mộng, mà c̣n bắt tay vào thực hiện. Chúng ta không chỉ nh́n vào những ǵ đă qua, mà c̣n hướng đến những điều có thể. Chúng ta táo bạo, không sợ hăi và đầy khát vọng. Chúng ta kiên định với niềm tin rằng ḿnh sẽ vượt qua, rằng chúng ta sẽ vươn lên", tân Phó tổng thống Mỹ phát biểu bên ngoài Đài tưởng niệm Lincoln.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1729559&stc=1&d=1611279439
Tân Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris tuyên thệ nhậm chức tại Đồi Capitol, Washington, hôm 20/1. Ảnh: AFP.
Đối với Harris, ngày nhậm chức của bà đă mang tính lịch sử và trọng đại theo nhiều cách. Người hộ tống bà tới bục phát biểu là Eugene Goodman, cảnh sát từng một ḿnh đối phó với đám đông ủng hộ cựu tổng thống Donald Trump khi họ cố gắng xông vào Pḥng Thượng viện trong vụ bạo loạn ở Đồi Capitol hôm 6/1.
Lời tuyên thệ của Harris được đưa ra trước Sotomayor, nữ thẩm phán da màu đầu tiên tại Ṭa án Tối cao Mỹ. Cuốn Kinh thánh bà sử dụng từng thuộc về Thurgood Marshall, người Mỹ gốc Phi đầu tiên làm việc trong Ṭa án Tối cao. Ngay cả bộ đồ màu tím bà mặc trong buổi lễ dường như cũng mang thông điệp, khi là sản phẩm của hai nhà thiết kế da màu nổi tiếng.
Để kỷ niệm sự kiện lịch sử, Alpha Kappa Alpha, hội nữ sinh dành cho người da màu lâu đời nhất cả nước mà Harris từng tham gia tại Đại học Howard, đă tuyên bố ngày 20/1 là Ngày Kamala Harris.
"Đây là niềm tự hào mà tôi không thể diễn tả bằng lời. Thật vui mừng khi chứng kiến Harris vươn lên vị trí đó của đất nước. Việc bà ấy là một trong chúng tôi, đại diện cho chúng tôi là một niềm hân hoan", Elizabeth Shelby, một thành viên của hội nữ sinh theo dơi lễ nhậm chức từ quê nhà ở thành phố Nashville, bang Tennessee, cho biết.
Trong diễn văn nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng nhắc tới cuộc tuần hành năm 1913 v́ quyền bầu cử của phụ nữ, diễn ra một ngày trước lễ nhậm chức của tổng thống Woodrow Wilson, trong đó một số người tuần hành đă bị tấn công.
"Nơi chúng ta đang đứng, 108 năm trước, cũng tại một lễ nhậm chức, hàng ngh́n người biểu t́nh đă ngăn chặn những phụ nữ dũng cảm tuần hành v́ quyền bỏ phiếu. C̣n hôm nay, chúng ta đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử một phụ nữ tuyên thệ nhậm chức Phó tổng thống, Kamala Harris. Đừng nói với tôi rằng mọi thứ không thể thay đổi", Biden cho biết.
Ở tuổi 56, Harris bước lên vị trí Phó tổng thống chỉ 4 năm sau khi lần đầu tiên đến Washington với tư cách thượng nghị sĩ từ California, nơi bà từng giữ chức tổng chưởng lư và công tố viên quận San Francisco.
Harris từng mong muốn làm việc trong Nhà Trắng do Hillary Clinton điều hành, nhưng chiến thắng hồi năm 2016 của Trump đă khiến điều này không trở thành hiện thực. Bản thân bà cũng từng tham gia cuộc chạy đua vào Nhà Trắng và thất bại trong ṿng bầu cử sơ bộ của đảng Dân chủ, nhưng vẫn tiếp tục thăng tiến nhờ được Biden chọn làm "phó tướng" đồng hành cùng ông.
Lễ nhậm chức của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden. Video: Telegraph.
Giới quan sát cho rằng bước tiến của Harris là khoảnh khắc lịch sử dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, bởi nó đánh dấu việc một ranh giới cố hữu bị phá vỡ, giúp mở ra những khả năng mới trong nền chính trị Mỹ. Tuy nhiên, điều này c̣n đặc biệt quan trọng giữa lúc đất nước nhức nhối với nạn phân biệt chủng tộc, đồng thời quay cuồng v́ một đại dịch ảnh hưởng nặng nề đến cộng đồng người da màu một cách không cân xứng với những nhóm khác trong xă hội.
Những người thân cận với Harris tin rằng bà sẽ mang đến một góc nh́n quan trọng, nhưng thường bị thiếu sót, trong các cuộc tranh luận về cách vượt qua hàng loạt trở ngại mà chính quyền mới phải đối mặt.
"Chúng ta đă trải qua một nước Mỹ chia rẽ. Giờ đây, một phụ nữ da màu sẽ bước vào Nhà Trắng không phải với tư cách khách mời, mà là lănh đạo số hai của thế giới tự do", nhà vận động dân quyền Lateefah Simon, một người bạn lâu năm của Harris, cho biết.
Theo Simon, Harris, con gái trong một gia đ́nh nhập cư và là vợ của một người Do Thái, "mang theo câu chuyện đồng cảm với rất nhiều người Mỹ, những người chưa từng được lắng nghe và biết đến".
Martha Jones, giáo sư lịch sử tại Đại học Johns Hopkins, bổ sung rằng giờ đây những người muốn hiểu và kết nối với Harris buộc phải biết đến những truyền thống của bà, như dịp lễ Diwali của người theo đạo Hindu.
Việc Harris trở thành Phó tổng thống Mỹ có lẽ chỉ là bước khởi đầu cho sự vươn lên của những phụ nữ da màu vào các vị trí lănh đạo, đặc biệt khi xét tới vai tṛ của họ trong việc tổ chức và thu hút cử tri đi bỏ phiếu năm ngoái, Jones nêu ư kiến.
"Tất cả chúng ta sẽ thấy điều ǵ diễn ra khi phụ nữ da màu thể hiện năng lực và tầm nh́n của họ ở những vị trí đứng đầu", giáo sư nói.
*VietBF@sưu tập
Kamala Harris trưa 20/1 tuyên thệ nhậm chức Phó tổng thống trước thẩm phán Ṭa án tối cao Mỹ Sonia Sotomayor, trở thành người phụ nữ đầu tiên, đồng thời là người da màu gốc Nam Á đầu tiên đảm nhiệm chức vụ này. Trong bài phát biểu vài giờ sau, Harris gọi đây là khoảnh khắc tượng trưng cho "khát vọng Mỹ".
"Ngay cả trong những thời khắc đen tối, chúng ta không chỉ mơ mộng, mà c̣n bắt tay vào thực hiện. Chúng ta không chỉ nh́n vào những ǵ đă qua, mà c̣n hướng đến những điều có thể. Chúng ta táo bạo, không sợ hăi và đầy khát vọng. Chúng ta kiên định với niềm tin rằng ḿnh sẽ vượt qua, rằng chúng ta sẽ vươn lên", tân Phó tổng thống Mỹ phát biểu bên ngoài Đài tưởng niệm Lincoln.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1729559&stc=1&d=1611279439
Tân Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris tuyên thệ nhậm chức tại Đồi Capitol, Washington, hôm 20/1. Ảnh: AFP.
Đối với Harris, ngày nhậm chức của bà đă mang tính lịch sử và trọng đại theo nhiều cách. Người hộ tống bà tới bục phát biểu là Eugene Goodman, cảnh sát từng một ḿnh đối phó với đám đông ủng hộ cựu tổng thống Donald Trump khi họ cố gắng xông vào Pḥng Thượng viện trong vụ bạo loạn ở Đồi Capitol hôm 6/1.
Lời tuyên thệ của Harris được đưa ra trước Sotomayor, nữ thẩm phán da màu đầu tiên tại Ṭa án Tối cao Mỹ. Cuốn Kinh thánh bà sử dụng từng thuộc về Thurgood Marshall, người Mỹ gốc Phi đầu tiên làm việc trong Ṭa án Tối cao. Ngay cả bộ đồ màu tím bà mặc trong buổi lễ dường như cũng mang thông điệp, khi là sản phẩm của hai nhà thiết kế da màu nổi tiếng.
Để kỷ niệm sự kiện lịch sử, Alpha Kappa Alpha, hội nữ sinh dành cho người da màu lâu đời nhất cả nước mà Harris từng tham gia tại Đại học Howard, đă tuyên bố ngày 20/1 là Ngày Kamala Harris.
"Đây là niềm tự hào mà tôi không thể diễn tả bằng lời. Thật vui mừng khi chứng kiến Harris vươn lên vị trí đó của đất nước. Việc bà ấy là một trong chúng tôi, đại diện cho chúng tôi là một niềm hân hoan", Elizabeth Shelby, một thành viên của hội nữ sinh theo dơi lễ nhậm chức từ quê nhà ở thành phố Nashville, bang Tennessee, cho biết.
Trong diễn văn nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng nhắc tới cuộc tuần hành năm 1913 v́ quyền bầu cử của phụ nữ, diễn ra một ngày trước lễ nhậm chức của tổng thống Woodrow Wilson, trong đó một số người tuần hành đă bị tấn công.
"Nơi chúng ta đang đứng, 108 năm trước, cũng tại một lễ nhậm chức, hàng ngh́n người biểu t́nh đă ngăn chặn những phụ nữ dũng cảm tuần hành v́ quyền bỏ phiếu. C̣n hôm nay, chúng ta đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử một phụ nữ tuyên thệ nhậm chức Phó tổng thống, Kamala Harris. Đừng nói với tôi rằng mọi thứ không thể thay đổi", Biden cho biết.
Ở tuổi 56, Harris bước lên vị trí Phó tổng thống chỉ 4 năm sau khi lần đầu tiên đến Washington với tư cách thượng nghị sĩ từ California, nơi bà từng giữ chức tổng chưởng lư và công tố viên quận San Francisco.
Harris từng mong muốn làm việc trong Nhà Trắng do Hillary Clinton điều hành, nhưng chiến thắng hồi năm 2016 của Trump đă khiến điều này không trở thành hiện thực. Bản thân bà cũng từng tham gia cuộc chạy đua vào Nhà Trắng và thất bại trong ṿng bầu cử sơ bộ của đảng Dân chủ, nhưng vẫn tiếp tục thăng tiến nhờ được Biden chọn làm "phó tướng" đồng hành cùng ông.
Lễ nhậm chức của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden. Video: Telegraph.
Giới quan sát cho rằng bước tiến của Harris là khoảnh khắc lịch sử dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, bởi nó đánh dấu việc một ranh giới cố hữu bị phá vỡ, giúp mở ra những khả năng mới trong nền chính trị Mỹ. Tuy nhiên, điều này c̣n đặc biệt quan trọng giữa lúc đất nước nhức nhối với nạn phân biệt chủng tộc, đồng thời quay cuồng v́ một đại dịch ảnh hưởng nặng nề đến cộng đồng người da màu một cách không cân xứng với những nhóm khác trong xă hội.
Những người thân cận với Harris tin rằng bà sẽ mang đến một góc nh́n quan trọng, nhưng thường bị thiếu sót, trong các cuộc tranh luận về cách vượt qua hàng loạt trở ngại mà chính quyền mới phải đối mặt.
"Chúng ta đă trải qua một nước Mỹ chia rẽ. Giờ đây, một phụ nữ da màu sẽ bước vào Nhà Trắng không phải với tư cách khách mời, mà là lănh đạo số hai của thế giới tự do", nhà vận động dân quyền Lateefah Simon, một người bạn lâu năm của Harris, cho biết.
Theo Simon, Harris, con gái trong một gia đ́nh nhập cư và là vợ của một người Do Thái, "mang theo câu chuyện đồng cảm với rất nhiều người Mỹ, những người chưa từng được lắng nghe và biết đến".
Martha Jones, giáo sư lịch sử tại Đại học Johns Hopkins, bổ sung rằng giờ đây những người muốn hiểu và kết nối với Harris buộc phải biết đến những truyền thống của bà, như dịp lễ Diwali của người theo đạo Hindu.
Việc Harris trở thành Phó tổng thống Mỹ có lẽ chỉ là bước khởi đầu cho sự vươn lên của những phụ nữ da màu vào các vị trí lănh đạo, đặc biệt khi xét tới vai tṛ của họ trong việc tổ chức và thu hút cử tri đi bỏ phiếu năm ngoái, Jones nêu ư kiến.
"Tất cả chúng ta sẽ thấy điều ǵ diễn ra khi phụ nữ da màu thể hiện năng lực và tầm nh́n của họ ở những vị trí đứng đầu", giáo sư nói.
*VietBF@sưu tập