PinaColada
02-02-2021, 00:01
Đảo chính quân sự ở Myanmar đă xảy ra ngày 1/2. Trung Quốc có ảnh hưởng lớn ở đất nước này. Họ giúp phe nào?
Quân đội Myanmar hôm 1.2 cho biết, họ sẽ tổ chức một cuộc bầu cử mới sau khi t́nh trạng khẩn cấp toàn quốc được thiết lập một năm. Tuy nhiên, giới quan sát quốc tế mong đợi Trung Quốc sẽ sớm can thiệp để ổn định t́nh h́nh ở Myanmar.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1734808&stc=1&d=1612223984
Trung Quốc cần sự ổn định chính trị ở Myanmar do chính quyền của bà Aung San Suu Kyi lănh đạo, theo các chuyên gia (ảnh: SCMP)
“Chúng tôi sẽ thực hiện nền dân chủ thực sự”, quân đội Myanmar thông báo sau vụ bắt giữ nhà lănh đạo Aung San Suu Kyi.
Quyền kiểm soát Myanmar hiện do Thống tướng Min Aung Hlaing – Tổng Tư lệnh quân đội – đảm nhiệm. Số phận của bà Aung San Suu Kyi và nhiều quan chức chính quyền cấp cao khác ở Myanmar hiện vẫn chưa rơ.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Văn Bân cho biết, Bắc Kinh đă nắm thông tin về những ǵ đang xảy ra ở Myanmar.
“Trung Quốc và Myanmar là hai nước láng giềng thân cận. Chúng tôi hy vọng các lực lượng ở Myanmar có thể ngồi lại cùng giải quyết những khác biệt trong khuôn khổ hiến pháp, bảo vệ ổn định chính trị, xă hội”, phát ngôn viên Vương nói.
Zhiqun Zhu – chuyên gia về chính sách đối ngoại Trung Quốc tại Đại học Bucknell (Mỹ) – cho rằng, vai tṛ của Bắc Kinh trong việc ổn định t́nh h́nh ở Myanmar là rất quan trọng.
“Trung Quốc có khả năng thúc giục các bên ở Myanmar giữ b́nh tĩnh và giải quyết những bất đồng bằng đàm phán”, ông Zhu nhận xét.
Yun Sun – Giám đốc chương tŕnh nghiên cứu Trung Quốc tại Viện Stimson (Mỹ) – cho rằng, cách đây chưa đầy 3 tuần, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đă sang thăm Myanmar và thể hiện quan điểm ủng hộ chính quyền dân sự ổn định của bà Suu Kyi.
“Trung Quốc ủng hộ đảng Liên minh Quốc gia v́ Dân chủ (NLD) cầm quyền. Chúng tôi ủng hộ Myanmar giữ ǵn chủ quyền, an ninh và phát triển lợi ích”, Ngoại trưởng Vương Nghị phát biểu.
Liên minh Quốc gia v́ Dân chủ (NLD) là chính đảng do bà Aung San Suu Kyi lănh đạo.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1734807&stc=1&d=1612223984
Ngoại trưởng Trung Quốc trong cuộc gặp với Thống tướng Min Aung Hlaing hồi giữ tháng 1 năm nay (ảnh: Xinhua)
Thay mặt Trung Quốc, ông Vương Nghị cũng hứa tặng Myanmar 300.000 liều vắc xin Covid-19 do Trung Quốc sản xuất, dự kiến bàn giao trong vài tháng tới. Không rơ vụ đảo chính có ảnh hưởng đến quyết định tặng vắc xin của Trung Quốc hay không.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Myanmar hồi giữa tháng 1, Ngoại trưởng Trung Quốc cũng có cuộc gặp với Thống tướng Min Aung Hlaing. Ông Aung Hlaing được cho là đă bày tỏ “lo ngại về cuộc bầu cử không công bằng” ở Myanmar, nhưng Ngoại trưởng Vương không phản ứng.
“Bắc Kinh rơ ràng ủng hộ chính quyền của bà Suu Kyi và muốn hợp tác chặt chẽ hơn với Myanmar nhằm thúc đẩy hành lang kinh tế Trung Quốc – Myanmar”, ông Sun nói.
Peng Nian – Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Hải Năm (Trung Quốc) – cho rằng, sự ổn định ở Myanmar mà chính quyền của bà Suu Kyi đem lại là “ưu tiên hàng đầu” đối với chính sách ngoại giao Trung Quốc.
“Myanmar phải có sự ổn định chính trị. Đây là điều kiện tiên quyết để Trung Quốc đẩy mạnh Sáng kiến Vành đai Con đường”, ông Nian nói.
Giá cổ phiếu của các công ty Trung Quốc khai thác đất hiếm ở Myanmar như China Northern Rare Earth Group, China Rare Earth Holdings Ltd, đă giảm sâu trong ngày 1.2, do lo ngại về những bất ổn sau vụ đảo chính.
VietBF@ sưu tầm.
Quân đội Myanmar hôm 1.2 cho biết, họ sẽ tổ chức một cuộc bầu cử mới sau khi t́nh trạng khẩn cấp toàn quốc được thiết lập một năm. Tuy nhiên, giới quan sát quốc tế mong đợi Trung Quốc sẽ sớm can thiệp để ổn định t́nh h́nh ở Myanmar.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1734808&stc=1&d=1612223984
Trung Quốc cần sự ổn định chính trị ở Myanmar do chính quyền của bà Aung San Suu Kyi lănh đạo, theo các chuyên gia (ảnh: SCMP)
“Chúng tôi sẽ thực hiện nền dân chủ thực sự”, quân đội Myanmar thông báo sau vụ bắt giữ nhà lănh đạo Aung San Suu Kyi.
Quyền kiểm soát Myanmar hiện do Thống tướng Min Aung Hlaing – Tổng Tư lệnh quân đội – đảm nhiệm. Số phận của bà Aung San Suu Kyi và nhiều quan chức chính quyền cấp cao khác ở Myanmar hiện vẫn chưa rơ.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Văn Bân cho biết, Bắc Kinh đă nắm thông tin về những ǵ đang xảy ra ở Myanmar.
“Trung Quốc và Myanmar là hai nước láng giềng thân cận. Chúng tôi hy vọng các lực lượng ở Myanmar có thể ngồi lại cùng giải quyết những khác biệt trong khuôn khổ hiến pháp, bảo vệ ổn định chính trị, xă hội”, phát ngôn viên Vương nói.
Zhiqun Zhu – chuyên gia về chính sách đối ngoại Trung Quốc tại Đại học Bucknell (Mỹ) – cho rằng, vai tṛ của Bắc Kinh trong việc ổn định t́nh h́nh ở Myanmar là rất quan trọng.
“Trung Quốc có khả năng thúc giục các bên ở Myanmar giữ b́nh tĩnh và giải quyết những bất đồng bằng đàm phán”, ông Zhu nhận xét.
Yun Sun – Giám đốc chương tŕnh nghiên cứu Trung Quốc tại Viện Stimson (Mỹ) – cho rằng, cách đây chưa đầy 3 tuần, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đă sang thăm Myanmar và thể hiện quan điểm ủng hộ chính quyền dân sự ổn định của bà Suu Kyi.
“Trung Quốc ủng hộ đảng Liên minh Quốc gia v́ Dân chủ (NLD) cầm quyền. Chúng tôi ủng hộ Myanmar giữ ǵn chủ quyền, an ninh và phát triển lợi ích”, Ngoại trưởng Vương Nghị phát biểu.
Liên minh Quốc gia v́ Dân chủ (NLD) là chính đảng do bà Aung San Suu Kyi lănh đạo.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1734807&stc=1&d=1612223984
Ngoại trưởng Trung Quốc trong cuộc gặp với Thống tướng Min Aung Hlaing hồi giữ tháng 1 năm nay (ảnh: Xinhua)
Thay mặt Trung Quốc, ông Vương Nghị cũng hứa tặng Myanmar 300.000 liều vắc xin Covid-19 do Trung Quốc sản xuất, dự kiến bàn giao trong vài tháng tới. Không rơ vụ đảo chính có ảnh hưởng đến quyết định tặng vắc xin của Trung Quốc hay không.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Myanmar hồi giữa tháng 1, Ngoại trưởng Trung Quốc cũng có cuộc gặp với Thống tướng Min Aung Hlaing. Ông Aung Hlaing được cho là đă bày tỏ “lo ngại về cuộc bầu cử không công bằng” ở Myanmar, nhưng Ngoại trưởng Vương không phản ứng.
“Bắc Kinh rơ ràng ủng hộ chính quyền của bà Suu Kyi và muốn hợp tác chặt chẽ hơn với Myanmar nhằm thúc đẩy hành lang kinh tế Trung Quốc – Myanmar”, ông Sun nói.
Peng Nian – Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Hải Năm (Trung Quốc) – cho rằng, sự ổn định ở Myanmar mà chính quyền của bà Suu Kyi đem lại là “ưu tiên hàng đầu” đối với chính sách ngoại giao Trung Quốc.
“Myanmar phải có sự ổn định chính trị. Đây là điều kiện tiên quyết để Trung Quốc đẩy mạnh Sáng kiến Vành đai Con đường”, ông Nian nói.
Giá cổ phiếu của các công ty Trung Quốc khai thác đất hiếm ở Myanmar như China Northern Rare Earth Group, China Rare Earth Holdings Ltd, đă giảm sâu trong ngày 1.2, do lo ngại về những bất ổn sau vụ đảo chính.
VietBF@ sưu tầm.