therealrtz
02-05-2021, 14:58
Cô gái Ai Cập là xác ướp bùn duy nhất từng được t́m thấy trên thế giới. Cô được ướp xác lần đầu bằng vải liệm truyền thống, sau đó cô lại được bọc thêm vỏ bùn, rồi lại thêm vải lanh mới.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1736559&stc=1&d=1612537005
Theo nhóm nghiên cứu từ Đại học Maccquarie, Sydney (Úc), kết quả giám định niên đại cho thấy người phụ nữ trẻ đă qua đời từ khoảng năm 1200 trước Công Nguyên, ở độ tuổi mới 26-35.
Tờ Live Science cho biết xác ướp Ai Cập này đă được một chính trị gia người Úc mua về từ khoảng năm 1856-1857, đến năm 1860 th́ được đưa vào Bảo tàng Chau Chak Wing của Đại học Sydney. Nhưng lớp vỏ bùn đă không được phát hiện cho đến khi các nhà khoa học hiện đại chụp CT xác ướp.
Họ đă quyết định tách lớp vỏ bùn khỏi vùng đầu của xác ướp và phát hiện ra điều c̣n thú vị hơn. Khi vừa qua đời, có lẽ cô gái đă được ướp xác theo cách thông thường, quấn bằng vải lanh.
Nhưng một thời gian sau, tác động nào đó, có lẽ từ việc khám nghiệm tử thi, hoặc do các kẻ trộm mộ, thi hài của cô gái đă bị hư hỏng ở một số vị trí. V́ thế cô được "ướp xác" lần 2, lần này không phải bằng dược liệu mà bằng sự kết hợp của một lớp sơn trắng, một lớp bùn, một lớp sơn đỏ và nhiều vải lanh chen giữa các lớp.
Acient Origins trích dẫn phân tích từ các nhà Ai Cập học rằng việc làm này rất quan trọng v́ tín ngưỡng của người Ai Cập cổ đại về cái chết và thế giới đỏi hỏi người đă khuất được toàn vẹn để có thể kết nối với thần Osiris, v́ vậy khi phát hiện xác ướp bị hư hỏng, họ đă t́m cách sử chữa.
Bài công bố trên PLOS One cho biết lư do cô gái là xác ướp bùn duy nhất được t́m thấy có thể v́ thi thể của cô hư hại khá nặng. Trong quá tŕnh sửa chữa xác ướp, những người chăm sóc cho cô gái đă không quên dùng thêm màu sơn đỏ để biểu thị cho quyền lực, cho biết đó là một phụ nữ có địa vị cao trong xă hội.
Xác ướp dường như đă được khai quật bởi kẻ trộm mộ và được đặt bừa vào một quan tài khác để bán đủ bộ, bởi kết quả giám định cho thấy quan tài có niên đại mới hơn xác ướp đến 200 năm.
VietBF @ Sưu tầm
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1736559&stc=1&d=1612537005
Theo nhóm nghiên cứu từ Đại học Maccquarie, Sydney (Úc), kết quả giám định niên đại cho thấy người phụ nữ trẻ đă qua đời từ khoảng năm 1200 trước Công Nguyên, ở độ tuổi mới 26-35.
Tờ Live Science cho biết xác ướp Ai Cập này đă được một chính trị gia người Úc mua về từ khoảng năm 1856-1857, đến năm 1860 th́ được đưa vào Bảo tàng Chau Chak Wing của Đại học Sydney. Nhưng lớp vỏ bùn đă không được phát hiện cho đến khi các nhà khoa học hiện đại chụp CT xác ướp.
Họ đă quyết định tách lớp vỏ bùn khỏi vùng đầu của xác ướp và phát hiện ra điều c̣n thú vị hơn. Khi vừa qua đời, có lẽ cô gái đă được ướp xác theo cách thông thường, quấn bằng vải lanh.
Nhưng một thời gian sau, tác động nào đó, có lẽ từ việc khám nghiệm tử thi, hoặc do các kẻ trộm mộ, thi hài của cô gái đă bị hư hỏng ở một số vị trí. V́ thế cô được "ướp xác" lần 2, lần này không phải bằng dược liệu mà bằng sự kết hợp của một lớp sơn trắng, một lớp bùn, một lớp sơn đỏ và nhiều vải lanh chen giữa các lớp.
Acient Origins trích dẫn phân tích từ các nhà Ai Cập học rằng việc làm này rất quan trọng v́ tín ngưỡng của người Ai Cập cổ đại về cái chết và thế giới đỏi hỏi người đă khuất được toàn vẹn để có thể kết nối với thần Osiris, v́ vậy khi phát hiện xác ướp bị hư hỏng, họ đă t́m cách sử chữa.
Bài công bố trên PLOS One cho biết lư do cô gái là xác ướp bùn duy nhất được t́m thấy có thể v́ thi thể của cô hư hại khá nặng. Trong quá tŕnh sửa chữa xác ướp, những người chăm sóc cho cô gái đă không quên dùng thêm màu sơn đỏ để biểu thị cho quyền lực, cho biết đó là một phụ nữ có địa vị cao trong xă hội.
Xác ướp dường như đă được khai quật bởi kẻ trộm mộ và được đặt bừa vào một quan tài khác để bán đủ bộ, bởi kết quả giám định cho thấy quan tài có niên đại mới hơn xác ướp đến 200 năm.
VietBF @ Sưu tầm