florida80
02-06-2021, 21:23
Hiện nay, tại một số quốc gia như Ukraina, Cộng ḥa Síp, Pháp, Đức, Campuchia, Lào, Ấn Độ… chính phủ cho phép tự do (hoặc nới lỏng quản lư) về chuyện đẻ thuê th́ nhiều nước khác đang hoàn toàn cấm đoán. Riêng tại Việt Nam, Luật hôn nhân gia đ́nh năm 2014 có quy định về việc “cho phép mang thai hộ v́ mục đích nhân đạo” nhưng, hành vi đẻ thuê là vi phạm pháp luật. Luật này nêu rơ: “Pháp luật Việt Nam cấm thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với mục đích thương mại… Tức là cấm phụ nữ mang thai hộ (đẻ thuê) cho người khác nhằm hưởng lợi về kinh tế hoặc những lợi ích khác”.
https://i.imgur.com/t4b9uta.jpg
Đầu tháng 1/2021 vừa qua, nhà chức trách Việt Nam đă phát hiện một đường dây môi giới và nhận đẻ thuê ở Hà Nội với mức giá “thành quả” tương đương 15 ngàn – 30 ngàn USD và điều đáng chú ư khi các cô gái làm “nghề” đẻ thuê ở đây chủ yếu là… sinh viên độ tuổi 18-25 từ những tỉnh thành khác nhau tự nguyện “đầu quân”. Nhưng, đây chỉ là “phần nổi của tảng băng” bởi thực tế, chẳng riêng Hà Nội, nhiều nơi khác vẫn không thiếu những đường dây môi giới đẻ thuê âm thầm hoạt động.
Theo lời kể của anh Tài, hành nghề chạy xe ôm ở ngă tư B́nh Phước (giáp ranh quận Thủ Đức và tỉnh B́nh Dương) cho biết, cách nay hơn 4 năm, người bạn thân của anh có quan hệ với một cô công nhân làm trong công ty gỗ xuất cảng ở Khu công nghiệp Sóng Thần. Kết quả cô gái ấy sinh một đứa con trai. V́ người bạn của anh vốn đă có gia đ́nh nên Tài giúp anh này “giải quyết hậu quả” cuộc t́nh vụng trộm bằng cách môi giới gạ bán đứa con. Không ngờ đứa trẻ ấy được một cặp vợ chồng hiếm muộn ở Đà Nẵng xin mua với giá 100 triệu đồng. Cô gái lầm lỡ may mắn nhận được món tiền to liền bỏ luôn nghề thợ gỗ lương ba cọc ba đồng, xoay qua mở quán cà phê. Thế là, nhiều cô gái khác t́nh cờ nghe biết “tấm gương” này cũng nảy sinh ư định nhận đẻ thuê và Tài, từ đó trở thành ông “c̣ môi giới” cho loại h́nh dịch vụ đặc biệt này!
Xem thêm: Cà phê vơng...kích dục
Trong vai người đàn ông hiếm muộn, tôi t́m đến Tài và tỏ vẻ đau khổ khi nói rằng tôi mới lấy vợ nhưng ngặt nỗi vợ bị chứng u nang buồng trứng, không thể sinh đẻ nên nhờ anh giúp tôi quan hệ với cô gái nào đó để sinh con nối dơi. Không ngần ngại, Tài nói một mạch về các điều kiện cho dịch vụ này: tiền c̣ 5 triệu đồng, sau khi cáp mối xong, đưa trước 2 triệu, số c̣n lại thanh toán khi hai bên “giao hàng”, sau đó có thể bồi dưỡng thêm tùy ư. Tôi hỏi, phía cô gái th́ sao, Tài cho biết: Giá “chuẩn” cho một ca đẻ thuê ở chỗ em hiện nay là 8 ngàn USD (có thể quy ra tiền Việt Nam). Nhưng tùy trường hợp, có khi 10 ngàn hay 12 ngàn USD, tùy “hàng” đẹp hay xấu hoặc muốn sinh con trai hay con nào cũng được! Đó là “giá sàn” cho đứa con, c̣n các chi phí khác như khách sạn, nhà trọ, khám thai, dưỡng thai, bồi dưỡng ăn uống, phí sinh đẻ, phí hậu sản “bên A” đều phải lo toàn bộ”.
Chiều hôm sau, tôi theo Tài vào dăy nhà trọ nằm gần Khu công nghiệp Sóng Thần. Dừng lại trước cửa một căn pḥng có tấm biển “pḥng 37”, Tài bảo tôi: “Con bé này tên Thương, 25 tuổi, một đời chồng, chưa có con, quê An Giang. Mọi chuyện em nói trước với nó hết rồi. C̣n cụ thể ra sao hai người cứ cùng thỏa thuận, nếu ông anh thấy chưa hài ḷng em sẽ giới thiệu mối khác, dĩ nhiên xinh đẹp và giá mắc hơn!”.
Khi chỉ c̣n hai người, Thương vừa nhặt rau, vừa nh́n trộm tôi ḍ xét. Tôi hỏi sao ở nhà một ḿnh, Thương nói “nhà này có tới 3 người nhưng hai chị kia đi làm ca chiều, khuya mới về. Bây giờ chỉ có em v́ có hẹn gặp chú Tài!”.
Nh́n vẻ duyên dáng, hiền lành của cô gái c̣n trẻ như Thương, tôi không h́nh dung nổi cô đang chuẩn bị làm một chuyện hơi quái gở nếu nhu cầu của tôi là có thật: làm vợ hờ để đẻ con rồi đem… bán cho người khác!
Xem thêm: Đón năm mới sau... song sắt
Thương kể tôi nghe về hoàn cảnh ḿnh: Quê cô ở Tri Tôn, An Giang. Nhà không có đất riêng, phải thuê ruộng người ta làm lúa kiếm gạo ăn. Ba năm trước, cha cô bệnh nặng, không có tiền điều trị nên qua đời. Cách nay hơn năm, Thương cùng người chị chung xóm lên đây t́m việc. Mức lương công nhân may mỗi tháng được 5.5 triệu đồng, cô cố tằn tiện gởi về cho mẹ nuôi hai đứa em nhỏ. Từ đầu năm 2020 dịch bệnh Covid-19 xảy ra, xí nghiệp ít đơn hàng khiến hàng loạt công nhân mất việc, Thương may mắn được giữ lại nhưng mức lương vẫn không đủ phí sinh hoạt.
Câu chuyện giữa chúng tôi bị ngắt ngang v́ tiếng khóc của một đứa bé sơ sinh vọng ra từ dăy nhà trọ phía đối diện. Thương nói: “Pḥng ấy của chị Hà. Chị ấy cũng vừa mới đẻ thuê, đứa bé đă hơn 6 tháng, chắc vài ngày nữa chị bàn giao con!”.
Nói rồi Thương đưa mắt nh́n tôi có vẻ sốt ruột. Hiểu ư cô, tôi liền vào đề rằng vợ tôi đang mắc bệnh phụ khoa, không có khả năng sinh con. Chúng tôi đang khao khát làm cha mẹ nhưng nếu xin con nuôi th́ nó không mang ḍng máu của ḿnh, v́ vậy tôi muốn cô sinh cho một đứa con, trai hay gái cũng dược nhưng tôi phải là cha ruột của nó. Thương nghe xong, gật đầu: “Em hiểu!”. Tôi hỏi thêm: “Gần gũi một lần, liệu chưa dính bầu th́ sao em nhỉ?”. Cô gái bật cười: “Ai bảo anh chỉ gần 1 lần? Mỗi tháng 2-3 lần cũng được. Sau đó em đi bệnh viện khám hay dùng que thử. Nếu thấy cấn thai rồi th́ ḿnh ngưng!”.
Vẫn theo lời Tài, suốt 4 năm qua, anh ta đă giới thiệu cho hơn chục cặp vợ chồng hiếm muộn là dân Sài G̣n, B́nh Dương, Đồng Nai thậm chí ở xa hơn t́m đến “dịch vụ” này. Công việc chính của Tài là chạy xe ôm nhưng thu nhập cao là nhờ tiền huê hồng… môi giới đẻ mướn. Cứ giới thiệu một mối thành công, Tài được khách cho 5-7 triệu và các cô gái c̣n cho thêm nữa. Có mối anh kiếm được vài chục triệu nhờ bỏ công sưu tầm địa chỉ của bên “đối tác” và biệt tài môi mép “tiếp thị”.
Xem thêm: Góc khuất đêm Giáng Sinh
Như đă nói, “khách” của Tài phần lớn là những cặp vợ chồng hiếm muộn. Tài cho biết thêm, qua nhiều cuộc tiếp xúc với khách hàng, anh thấy hầu hết những người t́m đến dịch vụ này thường là do người vợ. Họ sợ chồng ḿnh lập pḥng nh́, pḥng ba bèn bỏ tiền ra công khai hóa cho chồng có một đứa con, và con ruột dĩ nhiên quư hơn hẳn con nuôi. Trong khi ấy, các cô gái nhận đẻ thuê hầu hết là dân nhập cư từ các tỉnh đổ về Sài G̣n. Sau một thời gian tối tăm mặt mũi tăng ca, tăng kíp nhưng cuộc sống vẫn chật vật nên họ đành chấp nhận “nghề nghiệp” mới với mong muốn đổi đời cuộc sống mà không màng búa ŕu dư luận!
Tôi hỏi thêm Tài: “Là người trong nghề, trước nay chú em có từng gặp những trường hợp rủi ro? Thí dụ như sau khi sinh con xong, cô gái kia có thể v́ quá thương đứa bé ḿnh rứt ruột sinh ra mà không thực hiện lời giao ước, lén ẵm con trốn mất về quê th́ ta biết họ ở đâu mà t́m?”. Tài lắc đầu, khẳng định: “Những chuyện ấy không thể xảy ra đâu ông anh à v́ hầu hết những cô gái đẻ thuê đều do bức xúc bởi hoàn cảnh kinh tế khó khăn của ḿnh, nếu họ ẵm con về quê th́ lấy cái ǵ nuôi chúng? Trong khi họ đang thắc thỏm chờ nhanh tới ngày giao con để nhận nốt một nửa số tiền c̣n lại…”.
NS
https://i.imgur.com/t4b9uta.jpg
Đầu tháng 1/2021 vừa qua, nhà chức trách Việt Nam đă phát hiện một đường dây môi giới và nhận đẻ thuê ở Hà Nội với mức giá “thành quả” tương đương 15 ngàn – 30 ngàn USD và điều đáng chú ư khi các cô gái làm “nghề” đẻ thuê ở đây chủ yếu là… sinh viên độ tuổi 18-25 từ những tỉnh thành khác nhau tự nguyện “đầu quân”. Nhưng, đây chỉ là “phần nổi của tảng băng” bởi thực tế, chẳng riêng Hà Nội, nhiều nơi khác vẫn không thiếu những đường dây môi giới đẻ thuê âm thầm hoạt động.
Theo lời kể của anh Tài, hành nghề chạy xe ôm ở ngă tư B́nh Phước (giáp ranh quận Thủ Đức và tỉnh B́nh Dương) cho biết, cách nay hơn 4 năm, người bạn thân của anh có quan hệ với một cô công nhân làm trong công ty gỗ xuất cảng ở Khu công nghiệp Sóng Thần. Kết quả cô gái ấy sinh một đứa con trai. V́ người bạn của anh vốn đă có gia đ́nh nên Tài giúp anh này “giải quyết hậu quả” cuộc t́nh vụng trộm bằng cách môi giới gạ bán đứa con. Không ngờ đứa trẻ ấy được một cặp vợ chồng hiếm muộn ở Đà Nẵng xin mua với giá 100 triệu đồng. Cô gái lầm lỡ may mắn nhận được món tiền to liền bỏ luôn nghề thợ gỗ lương ba cọc ba đồng, xoay qua mở quán cà phê. Thế là, nhiều cô gái khác t́nh cờ nghe biết “tấm gương” này cũng nảy sinh ư định nhận đẻ thuê và Tài, từ đó trở thành ông “c̣ môi giới” cho loại h́nh dịch vụ đặc biệt này!
Xem thêm: Cà phê vơng...kích dục
Trong vai người đàn ông hiếm muộn, tôi t́m đến Tài và tỏ vẻ đau khổ khi nói rằng tôi mới lấy vợ nhưng ngặt nỗi vợ bị chứng u nang buồng trứng, không thể sinh đẻ nên nhờ anh giúp tôi quan hệ với cô gái nào đó để sinh con nối dơi. Không ngần ngại, Tài nói một mạch về các điều kiện cho dịch vụ này: tiền c̣ 5 triệu đồng, sau khi cáp mối xong, đưa trước 2 triệu, số c̣n lại thanh toán khi hai bên “giao hàng”, sau đó có thể bồi dưỡng thêm tùy ư. Tôi hỏi, phía cô gái th́ sao, Tài cho biết: Giá “chuẩn” cho một ca đẻ thuê ở chỗ em hiện nay là 8 ngàn USD (có thể quy ra tiền Việt Nam). Nhưng tùy trường hợp, có khi 10 ngàn hay 12 ngàn USD, tùy “hàng” đẹp hay xấu hoặc muốn sinh con trai hay con nào cũng được! Đó là “giá sàn” cho đứa con, c̣n các chi phí khác như khách sạn, nhà trọ, khám thai, dưỡng thai, bồi dưỡng ăn uống, phí sinh đẻ, phí hậu sản “bên A” đều phải lo toàn bộ”.
Chiều hôm sau, tôi theo Tài vào dăy nhà trọ nằm gần Khu công nghiệp Sóng Thần. Dừng lại trước cửa một căn pḥng có tấm biển “pḥng 37”, Tài bảo tôi: “Con bé này tên Thương, 25 tuổi, một đời chồng, chưa có con, quê An Giang. Mọi chuyện em nói trước với nó hết rồi. C̣n cụ thể ra sao hai người cứ cùng thỏa thuận, nếu ông anh thấy chưa hài ḷng em sẽ giới thiệu mối khác, dĩ nhiên xinh đẹp và giá mắc hơn!”.
Khi chỉ c̣n hai người, Thương vừa nhặt rau, vừa nh́n trộm tôi ḍ xét. Tôi hỏi sao ở nhà một ḿnh, Thương nói “nhà này có tới 3 người nhưng hai chị kia đi làm ca chiều, khuya mới về. Bây giờ chỉ có em v́ có hẹn gặp chú Tài!”.
Nh́n vẻ duyên dáng, hiền lành của cô gái c̣n trẻ như Thương, tôi không h́nh dung nổi cô đang chuẩn bị làm một chuyện hơi quái gở nếu nhu cầu của tôi là có thật: làm vợ hờ để đẻ con rồi đem… bán cho người khác!
Xem thêm: Đón năm mới sau... song sắt
Thương kể tôi nghe về hoàn cảnh ḿnh: Quê cô ở Tri Tôn, An Giang. Nhà không có đất riêng, phải thuê ruộng người ta làm lúa kiếm gạo ăn. Ba năm trước, cha cô bệnh nặng, không có tiền điều trị nên qua đời. Cách nay hơn năm, Thương cùng người chị chung xóm lên đây t́m việc. Mức lương công nhân may mỗi tháng được 5.5 triệu đồng, cô cố tằn tiện gởi về cho mẹ nuôi hai đứa em nhỏ. Từ đầu năm 2020 dịch bệnh Covid-19 xảy ra, xí nghiệp ít đơn hàng khiến hàng loạt công nhân mất việc, Thương may mắn được giữ lại nhưng mức lương vẫn không đủ phí sinh hoạt.
Câu chuyện giữa chúng tôi bị ngắt ngang v́ tiếng khóc của một đứa bé sơ sinh vọng ra từ dăy nhà trọ phía đối diện. Thương nói: “Pḥng ấy của chị Hà. Chị ấy cũng vừa mới đẻ thuê, đứa bé đă hơn 6 tháng, chắc vài ngày nữa chị bàn giao con!”.
Nói rồi Thương đưa mắt nh́n tôi có vẻ sốt ruột. Hiểu ư cô, tôi liền vào đề rằng vợ tôi đang mắc bệnh phụ khoa, không có khả năng sinh con. Chúng tôi đang khao khát làm cha mẹ nhưng nếu xin con nuôi th́ nó không mang ḍng máu của ḿnh, v́ vậy tôi muốn cô sinh cho một đứa con, trai hay gái cũng dược nhưng tôi phải là cha ruột của nó. Thương nghe xong, gật đầu: “Em hiểu!”. Tôi hỏi thêm: “Gần gũi một lần, liệu chưa dính bầu th́ sao em nhỉ?”. Cô gái bật cười: “Ai bảo anh chỉ gần 1 lần? Mỗi tháng 2-3 lần cũng được. Sau đó em đi bệnh viện khám hay dùng que thử. Nếu thấy cấn thai rồi th́ ḿnh ngưng!”.
Vẫn theo lời Tài, suốt 4 năm qua, anh ta đă giới thiệu cho hơn chục cặp vợ chồng hiếm muộn là dân Sài G̣n, B́nh Dương, Đồng Nai thậm chí ở xa hơn t́m đến “dịch vụ” này. Công việc chính của Tài là chạy xe ôm nhưng thu nhập cao là nhờ tiền huê hồng… môi giới đẻ mướn. Cứ giới thiệu một mối thành công, Tài được khách cho 5-7 triệu và các cô gái c̣n cho thêm nữa. Có mối anh kiếm được vài chục triệu nhờ bỏ công sưu tầm địa chỉ của bên “đối tác” và biệt tài môi mép “tiếp thị”.
Xem thêm: Góc khuất đêm Giáng Sinh
Như đă nói, “khách” của Tài phần lớn là những cặp vợ chồng hiếm muộn. Tài cho biết thêm, qua nhiều cuộc tiếp xúc với khách hàng, anh thấy hầu hết những người t́m đến dịch vụ này thường là do người vợ. Họ sợ chồng ḿnh lập pḥng nh́, pḥng ba bèn bỏ tiền ra công khai hóa cho chồng có một đứa con, và con ruột dĩ nhiên quư hơn hẳn con nuôi. Trong khi ấy, các cô gái nhận đẻ thuê hầu hết là dân nhập cư từ các tỉnh đổ về Sài G̣n. Sau một thời gian tối tăm mặt mũi tăng ca, tăng kíp nhưng cuộc sống vẫn chật vật nên họ đành chấp nhận “nghề nghiệp” mới với mong muốn đổi đời cuộc sống mà không màng búa ŕu dư luận!
Tôi hỏi thêm Tài: “Là người trong nghề, trước nay chú em có từng gặp những trường hợp rủi ro? Thí dụ như sau khi sinh con xong, cô gái kia có thể v́ quá thương đứa bé ḿnh rứt ruột sinh ra mà không thực hiện lời giao ước, lén ẵm con trốn mất về quê th́ ta biết họ ở đâu mà t́m?”. Tài lắc đầu, khẳng định: “Những chuyện ấy không thể xảy ra đâu ông anh à v́ hầu hết những cô gái đẻ thuê đều do bức xúc bởi hoàn cảnh kinh tế khó khăn của ḿnh, nếu họ ẵm con về quê th́ lấy cái ǵ nuôi chúng? Trong khi họ đang thắc thỏm chờ nhanh tới ngày giao con để nhận nốt một nửa số tiền c̣n lại…”.
NS