vuitoichat
03-26-2021, 13:26
Nga được cho là đă triển khai lính đánh thuê tại Ukraine, Syria và đặc biệt là các nước châu Phi – nơi chính quyền trung ương hoạt động kém hiệu quả. Trong khi đó, các quốc gia khác, bao gồm cả Mỹ, cũng đă phải trưng dụng tới các công ty quân sự tư nhân, v́ vậy sự can dự của Trung Quốc không những có thể khiến t́nh h́nh Kyrgyzstan bất ổn hơn, mà c̣n có thể dẫn tới những cuộc đụng độ với Nga trong tương lai.
Nga lo Trung Quốc đưa PMC tới Kyrgyzstan
Theo tổ chức tư vấn Jamestown Foundation (JF), trong thập kỷ qua, Moscow đă thường xuyên sử dụng các công ty an ninh và quân sự tư nhân (PMC) để triển khai sức mạnh tại những khu vực mà họ muốn duy tŕ năng lực chống tiếp cận ở mức hạn chế, trong khi tận dụng điểm yếu của các chính quyền sở tại.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1763545&stc=1&d=1616765127
Một h́nh ảnh quảng bá của công ty an ninh tư nhân Hua Xin Zhong An, Trung Quốc (Nguồn: Hua Xin Zhong An)
Nga được cho là đă triển khai lính đánh thuê tại Ukraine, Syria và đặc biệt là các nước châu Phi – nơi chính quyền trung ương hoạt động kém hiệu quả.
Trong khi đó, các quốc gia khác, bao gồm cả Mỹ, cũng đă phải trưng dụng tới các công ty quân sự tư nhân, mặc dù họ chủ yếu xem đó là lực lượng hỗ trợ cho sự hiện diện quân sự chính thức của ḿnh.
Trung Quốc cũng từng thực hiện điều tương tự ở một số quốc gia châu Phi với mức độ hạn chế. Tuy nhiên, giờ đây, theo JF, ngày càng có nguy cơ tăng cao Bắc Kinh sẽ định hướng rằng họ có thể sử dụng các cấu trúc lực lượng như vậy để bảo vệ lợi ích hiện có của ḿnh hoặc để triển khai sức mạnh mới tới ít nhất một nước cộng ḥa ở Trung Á, đó là Kyrgyzstan – quốc gia đang có những bất ổn về chính trị.
Bắc Kinh đă có những khoản đầu tư đáng kể tại đó và từng gặp nhiều vấn đề nghiêm trọng với chính phủ Kyrgyzstan, cũng như người dân địa phương.
Các "công ty quân sự tư nhân" của Trung Quốc vẫn chưa xuất hiện tại Kyrgyzstan nhưng một số chuyên gia Nga lo ngại rằng chúng sẽ sớm xuất hiện và mang lại nhiều vấn đề cho Moscow, v́ 2 lư do.
Thứ nhất, Nga hiện có một căn cứ quân sự ở Kyrgyzstan và đang cân nhắc khả năng thiết lập thêm căn cứ nữa.
Thứ hai, sự can dự của Trung Quốc không những có thể khiến t́nh h́nh Kyrgyzstan bất ổn hơn, mà c̣n có thể dẫn tới những cuộc đụng độ giữa Nga và Trung Quốc – điều mà Moscow không muốn gặp phải, nhất là vào thời điểm căng thẳng giữa Nga và phương Tây đang gia tăng.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1763546&stc=1&d=1616765127
Căn cứ không quân của Nga tại Kant, Kyrgyzstan đi vào hoạt động từ năm 2003. Ảnh: rferl.org
Theo ông Stanislav Pritchin – nhà phân tích cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu Hậu Xô Viết, Học viện Khoa học Nga, chính phủ Nga hy vọng rằng Trung Quốc sẽ không đưa các công ty quân sự tư nhân vào Kyrgyzstan.
Tuy nhiên, Điện Kremlin lo ngại rằng những phát ngôn chống Trung Quốc của các chính trị gia Kyrgyzstan có thể sẽ vô t́nh dẫn tới khả năng đó trong tương lai.
Điều ǵ thúc đẩy Bắc Kinh?
Ông Pritchin nhận định, t́nh h́nh bất ổn chính trị tại Kyrgyzstan chính là mối đe dọa đối với các lợi ích của Trung Quốc tại đó. Bắc Kinh đă đầu tư rất nhiều vào quốc gia này và rơ ràng họ đang lo ngại rằng t́nh trạng hỗn loạn tiếp diễn tại Kyrgyzstan có thể làm ảnh hưởng tới khả năng duy tŕ sự hiện diện kinh tế và chính trị của Trung Quốc.
Mỗi khi Kyrgyzstan có sự thay đổi về lănh đạo th́ hầu hết mọi khía cạnh của cuộc sống, bao gồm cả hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài, đều có nguy cơ bị thay đổi hoàn toàn do hệ thống luật pháp của Kyrgyzstan không tạo được ḷng tin cho các nhà đầu tư rằng quyền lợi của họ sẽ được bảo vệ dưới thời Thủ tướng/Tổng thống mới.
Điều đó khiến các chính phủ nước ngoài gặp khó khăn khi tham gia hoặc duy tŕ những dự án dài hạn, chẳng hạn như khai thác vàng, đồng thời khiến họ phải suy nghĩ về cách để "tự bảo vệ ḿnh".
Một trong những công cụ tiềm năng trong t́nh cảnh đó là các công ty an ninh tư nhân. Lực lượng này có thể được chính quyền nước ngoài triển khai để bảo vệ các công ty của họ mà không gây ra những sự chú ư bất lợi như khi có sự can dự trực tiếp của quân đội.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1763547&stc=1&d=1616765127
Nhân viên của công ty an ninh tư nhân Bojing Tewei tŕnh diễn huấn luyện vơ thuật và vệ sĩ (Nguồn: CGTN/YouTube)
Theo ông Pritchin, luật của Kyrgyzstan không có quy định nào về sự hiện diện của các công ty quân sự tư nhân nước ngoài. Do đó, các đơn vị an ninh thuộc loại h́nh này của Trung Quốc có thể xuất hiện dưới h́nh thái cực đoan hoặc dưới dạng "bù nh́n" được thiết kế để khiến Bishkek sợ hăi, từ đó buộc họ phải làm nhiều hơn nữa để bảo vệ các công ty Trung Quốc.
Thêm nữa, cũng theo nhà phân tích, có khả năng Trung Quốc sẽ t́m cách khai thác các cơ quan an ninh hoặc "các nguồn lực khác" không nằm dưới sự kiểm soát trực tiếp của chính phủ Kyrgyzstan.
Trong thời kỳ gặp khó khăn ở Kyrgyzstan, năm 2005 và 2010, các công ty an ninh ngoài quốc doanh ở Kyrgyzstan đă giúp Trung Quốc bảo vệ tài sản tại đây. Do vậy, theo ông Pritchin, hoàn toàn có khả năng Bắc Kinh đang duy tŕ liên lạc với những đầu mối này để có thể sử dụng khi cần thiết, thay v́ đưa trực tiếp "các đội quân tư nhân" của Trung Quốc tới Kyrgyzstan trong tương lai.
Cho tới hiện tại, ông Pritchin nhận định, Trung Quốc vẫn đang thận trọng trong việc sử dụng các công ty quân sự tư nhân của ḿnh ở nước ngoài. Họ đă không triển khai lực lượng này tới Turkmenistan, bất chấp những rắc rối tại đó trong năm 2015 và 2016.
Khi triển khai các công ty quân sự tư nhân tới một số nước châu Phi trong thời gian gần đây, Trung Quốc cũng chỉ giới hạn lực lượng này trong nhiệm vụ bảo vệ các ṭa nhà, chứ không bao hàm các vai tṛ rộng lớn hơn.
Tuy nhiên, cũng phải lưu ư rằng, trong vài năm trở lại đây, Bắc Kinh ngày càng cảm thấy ḿnh có thể "tự do tung hoành" trên trường quốc tế. V́ thế, ông Pritchin cho rằng, Trung Quốc cũng có thể sẽ hành động theo hướng đó đối với việc triển khai các công ty quân sự tư nhân ra nước ngoài. Họ có thể sẽ dùng Kyrgyzstan như một nơi thử nghiệm, chứng minh khả năng mới của Trung Quốc.
Một yếu tố khác có thể thúc đẩy Bắc Kinh sử dụng các tổ chức quân sự tư nhân là thái độ bài Trung ở Trung Á nói chung và ở Kyrgyzstan nói riêng. T́nh h́nh rối ren tại Kyrgyzstan có thể sẽ lại kích động người địa phương tấn công các công ty của Trung Quốc tại đây như từng xảy ra trong quá khứ.
Khi t́nh h́nh xấu đi nhanh chóng và trở nên bất lợi với Trung Quốc, Bắc Kinh có thể sẽ lựa chọn triển khai các "công ty quân sự tư nhân" của ḿnh. Theo ông Pritchin, kết quả khi ấy sẽ "thực sự nguy hiểm" đối với tất cả những bên có liên quan.
Nga lo Trung Quốc đưa PMC tới Kyrgyzstan
Theo tổ chức tư vấn Jamestown Foundation (JF), trong thập kỷ qua, Moscow đă thường xuyên sử dụng các công ty an ninh và quân sự tư nhân (PMC) để triển khai sức mạnh tại những khu vực mà họ muốn duy tŕ năng lực chống tiếp cận ở mức hạn chế, trong khi tận dụng điểm yếu của các chính quyền sở tại.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1763545&stc=1&d=1616765127
Một h́nh ảnh quảng bá của công ty an ninh tư nhân Hua Xin Zhong An, Trung Quốc (Nguồn: Hua Xin Zhong An)
Nga được cho là đă triển khai lính đánh thuê tại Ukraine, Syria và đặc biệt là các nước châu Phi – nơi chính quyền trung ương hoạt động kém hiệu quả.
Trong khi đó, các quốc gia khác, bao gồm cả Mỹ, cũng đă phải trưng dụng tới các công ty quân sự tư nhân, mặc dù họ chủ yếu xem đó là lực lượng hỗ trợ cho sự hiện diện quân sự chính thức của ḿnh.
Trung Quốc cũng từng thực hiện điều tương tự ở một số quốc gia châu Phi với mức độ hạn chế. Tuy nhiên, giờ đây, theo JF, ngày càng có nguy cơ tăng cao Bắc Kinh sẽ định hướng rằng họ có thể sử dụng các cấu trúc lực lượng như vậy để bảo vệ lợi ích hiện có của ḿnh hoặc để triển khai sức mạnh mới tới ít nhất một nước cộng ḥa ở Trung Á, đó là Kyrgyzstan – quốc gia đang có những bất ổn về chính trị.
Bắc Kinh đă có những khoản đầu tư đáng kể tại đó và từng gặp nhiều vấn đề nghiêm trọng với chính phủ Kyrgyzstan, cũng như người dân địa phương.
Các "công ty quân sự tư nhân" của Trung Quốc vẫn chưa xuất hiện tại Kyrgyzstan nhưng một số chuyên gia Nga lo ngại rằng chúng sẽ sớm xuất hiện và mang lại nhiều vấn đề cho Moscow, v́ 2 lư do.
Thứ nhất, Nga hiện có một căn cứ quân sự ở Kyrgyzstan và đang cân nhắc khả năng thiết lập thêm căn cứ nữa.
Thứ hai, sự can dự của Trung Quốc không những có thể khiến t́nh h́nh Kyrgyzstan bất ổn hơn, mà c̣n có thể dẫn tới những cuộc đụng độ giữa Nga và Trung Quốc – điều mà Moscow không muốn gặp phải, nhất là vào thời điểm căng thẳng giữa Nga và phương Tây đang gia tăng.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1763546&stc=1&d=1616765127
Căn cứ không quân của Nga tại Kant, Kyrgyzstan đi vào hoạt động từ năm 2003. Ảnh: rferl.org
Theo ông Stanislav Pritchin – nhà phân tích cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu Hậu Xô Viết, Học viện Khoa học Nga, chính phủ Nga hy vọng rằng Trung Quốc sẽ không đưa các công ty quân sự tư nhân vào Kyrgyzstan.
Tuy nhiên, Điện Kremlin lo ngại rằng những phát ngôn chống Trung Quốc của các chính trị gia Kyrgyzstan có thể sẽ vô t́nh dẫn tới khả năng đó trong tương lai.
Điều ǵ thúc đẩy Bắc Kinh?
Ông Pritchin nhận định, t́nh h́nh bất ổn chính trị tại Kyrgyzstan chính là mối đe dọa đối với các lợi ích của Trung Quốc tại đó. Bắc Kinh đă đầu tư rất nhiều vào quốc gia này và rơ ràng họ đang lo ngại rằng t́nh trạng hỗn loạn tiếp diễn tại Kyrgyzstan có thể làm ảnh hưởng tới khả năng duy tŕ sự hiện diện kinh tế và chính trị của Trung Quốc.
Mỗi khi Kyrgyzstan có sự thay đổi về lănh đạo th́ hầu hết mọi khía cạnh của cuộc sống, bao gồm cả hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài, đều có nguy cơ bị thay đổi hoàn toàn do hệ thống luật pháp của Kyrgyzstan không tạo được ḷng tin cho các nhà đầu tư rằng quyền lợi của họ sẽ được bảo vệ dưới thời Thủ tướng/Tổng thống mới.
Điều đó khiến các chính phủ nước ngoài gặp khó khăn khi tham gia hoặc duy tŕ những dự án dài hạn, chẳng hạn như khai thác vàng, đồng thời khiến họ phải suy nghĩ về cách để "tự bảo vệ ḿnh".
Một trong những công cụ tiềm năng trong t́nh cảnh đó là các công ty an ninh tư nhân. Lực lượng này có thể được chính quyền nước ngoài triển khai để bảo vệ các công ty của họ mà không gây ra những sự chú ư bất lợi như khi có sự can dự trực tiếp của quân đội.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1763547&stc=1&d=1616765127
Nhân viên của công ty an ninh tư nhân Bojing Tewei tŕnh diễn huấn luyện vơ thuật và vệ sĩ (Nguồn: CGTN/YouTube)
Theo ông Pritchin, luật của Kyrgyzstan không có quy định nào về sự hiện diện của các công ty quân sự tư nhân nước ngoài. Do đó, các đơn vị an ninh thuộc loại h́nh này của Trung Quốc có thể xuất hiện dưới h́nh thái cực đoan hoặc dưới dạng "bù nh́n" được thiết kế để khiến Bishkek sợ hăi, từ đó buộc họ phải làm nhiều hơn nữa để bảo vệ các công ty Trung Quốc.
Thêm nữa, cũng theo nhà phân tích, có khả năng Trung Quốc sẽ t́m cách khai thác các cơ quan an ninh hoặc "các nguồn lực khác" không nằm dưới sự kiểm soát trực tiếp của chính phủ Kyrgyzstan.
Trong thời kỳ gặp khó khăn ở Kyrgyzstan, năm 2005 và 2010, các công ty an ninh ngoài quốc doanh ở Kyrgyzstan đă giúp Trung Quốc bảo vệ tài sản tại đây. Do vậy, theo ông Pritchin, hoàn toàn có khả năng Bắc Kinh đang duy tŕ liên lạc với những đầu mối này để có thể sử dụng khi cần thiết, thay v́ đưa trực tiếp "các đội quân tư nhân" của Trung Quốc tới Kyrgyzstan trong tương lai.
Cho tới hiện tại, ông Pritchin nhận định, Trung Quốc vẫn đang thận trọng trong việc sử dụng các công ty quân sự tư nhân của ḿnh ở nước ngoài. Họ đă không triển khai lực lượng này tới Turkmenistan, bất chấp những rắc rối tại đó trong năm 2015 và 2016.
Khi triển khai các công ty quân sự tư nhân tới một số nước châu Phi trong thời gian gần đây, Trung Quốc cũng chỉ giới hạn lực lượng này trong nhiệm vụ bảo vệ các ṭa nhà, chứ không bao hàm các vai tṛ rộng lớn hơn.
Tuy nhiên, cũng phải lưu ư rằng, trong vài năm trở lại đây, Bắc Kinh ngày càng cảm thấy ḿnh có thể "tự do tung hoành" trên trường quốc tế. V́ thế, ông Pritchin cho rằng, Trung Quốc cũng có thể sẽ hành động theo hướng đó đối với việc triển khai các công ty quân sự tư nhân ra nước ngoài. Họ có thể sẽ dùng Kyrgyzstan như một nơi thử nghiệm, chứng minh khả năng mới của Trung Quốc.
Một yếu tố khác có thể thúc đẩy Bắc Kinh sử dụng các tổ chức quân sự tư nhân là thái độ bài Trung ở Trung Á nói chung và ở Kyrgyzstan nói riêng. T́nh h́nh rối ren tại Kyrgyzstan có thể sẽ lại kích động người địa phương tấn công các công ty của Trung Quốc tại đây như từng xảy ra trong quá khứ.
Khi t́nh h́nh xấu đi nhanh chóng và trở nên bất lợi với Trung Quốc, Bắc Kinh có thể sẽ lựa chọn triển khai các "công ty quân sự tư nhân" của ḿnh. Theo ông Pritchin, kết quả khi ấy sẽ "thực sự nguy hiểm" đối với tất cả những bên có liên quan.