therealrtz
04-01-2021, 02:15
Kehoe ban đầu chỉ cố gắng kiểm soát ngân sách của trường học, nhưng sau đó đă thổi bay cả ngôi trường, giết chết 44 người trong cơn thịnh nộ.
Berenice Sterling là một giáo viên cấp I ở thành phố Bath, bang Michigan. Vào năm 1927, do thầy Sterling muốn các học sinh có những giây phút vui vẻ vào ngày cuối cùng của năm học, nên anh đă nhờ sự trợ giúp của thủ quỹ của hội đồng trường Andrew Kehoe về việc cả lớp muốn đi dă ngoại tại trang trại của Kehoe vào ngày 18/5.
Kehoe đồng ư ngay, và thúc giục Sterling đừng đợi đến ngày đó mới đi. Vị thủ quỹ khuyên thầy Sterling nên đi dă ngoại "ngay lập tức". Khi được phỏng vấn lư do tại sao Kehoe đă đưa ra lời đề nghị này, một cư dân trong thành phố Monty Ellsworth trả lời một cách dứt khoát: "Tôi cho rằng hắn ta muốn bọn trẻ vui vẻ một chút trước khi giết chúng."
Câu chuyện đầy đủ về Kehoe - nhân vật ban đầu cố gắng kiểm soát ngân sách của trường học và sau đó đă thổi bay toàn bộ trường học và giết chết 44 học sinh trong cơn thịnh nộ - được tiết lộ trong cuốn sách “Maniac: The Bath School Disaster and the Birth of the Modern Sát thủ hàng loạt” vừa xuất bản.
Sinh năm 1872 tại Clinton County, Michigan, Andrew Philip Kehoe là con trai đầu ḷng sau 6 cô chị gái. Tác giả Harold Schechter viết: Được coi là "người đặc biệt" và "người thừa kế được săn đón từ lâu", Kehoe rất coi trọng vị trí cao quư của ḿnh trong hệ thống phân cấp trong gia đ́nh, cuối cùng luôn tin rằng ḿnh không làm điều ǵ sai trái.
Trong cuộc sống sau này, chủ nghĩa tự cao của Kehoe dẫn đến "cảm giác bị thổi phồng một cách bệnh lư về tầm quan trọng của bản thân và sự khinh thường" đối với bất kỳ ai dám trái ư.
Là một thanh niên thông minh, “hay t́m ṭi sáng tạo” và có các phát minh điện thường được sử dụng hiệu quả trong trang trại gia đ́nh, Kehoe đă “đứng đầu lớp môn vật lư” và sau đó được cho là theo học chuyên ngành kĩ thuật điện tại trường Cao đẳng Nông nghiệp bang Michigan. Dù không có hồ sơ nào về việc học đại học của Kehoe, người ta biết rằng hắn đă từng là thợ mắc đường dây điện ở bang Iowa và thợ điện cho một công viên ở St. Louis.
Khi chuyển về ngôi nhà của gia đ́nh ở Michigan vào đầu những năm 1900, Kehoe đă có tiếng tăm trong nghề thợ điện. Nhưng trạng thái tinh thần của hắn lại không tích cực như vậy. Kehoe công khai thừa nhận đă sát hại con mèo của chị kế, và thản nhiên thú nhận đă bắn hạ một con chó của hàng xóm.
Kehoe cũng không tỏ ra hề thương xót những vật nuôi trong nhà ḿnh, trở nên quá tức giận trước thái độ không chịu làm việc của 1 con ngựa và đánh con ngựa tới tấp.
"Khi tôi dừng tay," Kehoe thẳng thắn nói với một người nông dân, "th́ nó đă chết rồi."
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1766832&stc=1&d=1617243272
Lo lắng với khả năng phá sản, Kehoe đă vô cùng căm tức với khoản thuế giáo dục hàng năm của thị trấn trị giá 150 USD nên đă đặt ḿn nổ tung ngôi trường mới xây và giết chết 44 người
Vào năm 1911, mẹ kế của Kehoe thiệt mạng trong một vụ nổ rất lớn tại nhà. Không ai nghi ngờ cậu con trai riêng về tai nạn chết người này vào thời điểm đó, nhưng sau này, khi Kehoe được biết đến với biệt danh "Gă đồ tể điên rồ của thành phố Bath", một số người tự hỏi liệu bà mẹ kế có phải là nạn nhân đầu tiên của hắn hay không.
Ngoài ra, có những tín hiệu đáng báo động khác cho thấy Kehoe ngày càng không b́nh thường. Mặc dù chỉ làm việc nhà nông nhưng hắn ăn mặc như một nhân viên ngân hàng. Khi những người hàng xóm làm việc đồng áng trong những bộ quần áo yếm bẩn thỉu, Kehoe đă lái chiếc máy kéo ầm ầm băng qua những cánh đồng trong trang phục công sở.
Cuộc đời xuống dốc
Giá nông sản trong những năm 1920 giảm đồng nghĩa nhiều nông dân Mỹ chịu thiệt hại, và Kehoe không phải là ngoại lệ. Vào giữa thập kỷ, hắn đă chậm trả tiền thế chấp trang trại trong nhiều năm. Ngoài ra, người vợ ốm yếu với các hóa đơn viện phí cao ngất do những cơn đau đầu, ho và sụt cân mà bà cho là bệnh lao khiến t́nh h́nh tài chính của đôi vợ chồng càng trở nên khó khăn hơn.
Kehoe đă sát hại vợ ḿnh và sau đó phóng hỏa toàn bộ trang trại. Hắn c̣n nhẫn tâm buộc chân các loài vật lại với nhau để chúng không thể chạy thoát thân.
Khi thị trấn bắt đầu thảo luận về xây dựng một ngôi trường mới với các khoản chi mới, Kehoe 50 tuổi không có con, đă kịch liệt phản đối. Tuy nhiên, giới chức thành phố đă bỏ phiếu thông qua việc xây dựng trường. V́ vậy, với mong muốn hạn chế chi tiêu, Kehoe ra tranh cử vào hội đồng quản trị của trường. Hắn được bầu làm thủ quỹ vào năm 1924, nhưng việc cố gắng kiểm soát chi tiêu của trường học đă đẩy Kehoe đối đầu trực tiếp với người đàn ông sẽ trở thành kẻ thù lớn nhất của hắn: hiệu trưởng Emory Huyck.
Từng là cựu chiến binh trong Thế chiến I, Huyck vừa tốt nghiệp tại Đại học bang Michigan, được người dân địa phương yêu quư và giúp Trường hợp nhất Bath giành được sự công nhận của bang và liên bang, đồng thời không ngừng nỗ lực để cải thiện vị thế và mở rộng các khóa học. Điều này dẫn đến việc Kehoe phải trả thêm mức thuế hàng năm là 150 USD (tương đương mức hiện tại 2.300 USD/năm).
Tác giả Schechter viết, hai người đàn ông này "ghét nhau công khai". Kehoe đánh giá hiệu trưởng Huyck là một kẻ tự măn và cố gắng ngăn ông tham gia các cuộc họp hội đồng quản trị trường. Do thiếu phiếu bầu để thực hiện chiêu thức này, hắn lợi dụng tư cách thủ quỹ để cắt giảm mức tăng lương hàng năm của hiệu trưởng và số ngày nghỉ của Huyck. Kehoe cũng “thường xuyên quên” đưa tiền lương cho ông Huyck mỗi tuần.
Hiệu trưởng Sweet Sr. gạt nước mắt trong lễ tưởng niệm 75 năm thảm kịch Trường Bath vào năm 2002. Ông Sweet, học sinh khóa 1933, là người sống sót trong vụ án này.
Cùng lúc, cuộc sống riêng của Kehoe xuống dốc không phanh. Các hóa đơn viện phí của vợ hắn ngày càng nhiều lên tương ứng với sự gia tăng các khoản nợ thế chấp. Như giọt nước tràn ly, Kehoe c̣n phải chịu đựng sự phẫn nộ kép khi thất bại trong một cuộc bầu cử địa phương.
Khi nhận thông báo tịch biên tài sản vào năm 1926, Kehoe mất tất cả và biết ḿnh phải đổ lỗi cho điều ǵ.
"Nếu không phải là khoản tiền thuế học đường đó, tôi có thể đă trả hết các khoản nợ thế chấp," Kehoe nói với nhân viên tịch biên.
Cuộc trả thù tàn khốc
Đối mặt với khả năng phá sản, Kehoe dành những thời gian cuối đời để lên kế hoạch trả thù thị trấn mà hắn tin rằng đă làm điều sai trái với hắn.
Đầu tiên, hắn tích lũy hàng trăm kg thuốc nổ và pyrotol - một loại bom, đạn dư thừa từ Thế chiến I được cấp cho nông dân Mỹ để dùng trong nông nghiệp. Hắn lợi dụng chức thủ quỹ hội đồng quản trị trường và là người làm việc vặt không chính thức của thị trấn để len lỏi vào những khu vực xung quanh Trường hợp nhất Bath mỗi đêm, quấn những quả bom hàng ngh́n kg vào lưới thép và trát chúng lên trần tầng hầm của trường học.
Hắn sử dụng dây điện để liên kết chất nổ với pin, và kết nối toàn bộ thiết bị với một cơ chế định thời gian để kích nổ vào sáng ngày 18/5/1927.
Vào ngày định mệnh, tại trang trại chỉ cách trường Bath một vài dặm, Kehoe đă sát hại người vợ ốm yếu của hắn bằng cú đánh mạnh vào đầu. Sau đó, hắn ta đặt lượng thuốc nổ trong trang trại "đủ để làm nổ tung cả quận", điều hắn sẽ làm sau khi cho phát nổ trường học. Hắn thậm chí c̣n buộc chân các loại vật nuôi lại với nhau để đảm bảo không con nào có thể thoát khỏi địa ngục sắp xảy ra.
Sau đó, vào 9h45 sáng, đúng như kế hoạch của Kehoe, Trường hợp nhất Bath nổ tung. May mắn là không phải tất cả các chất nổ đều được kích hoạt, và do hệ thống dây điện bị lỗi hoặc pin yếu nên chưa đến một nửa số quả bom phát nổ. Mặc dù "chỉ" một nửa ṭa nhà bị sập, nhưng có đến 38 học sinh và 6 người lớn đă thiệt mạng.
Ông Schechter viết, vụ đặt bom trường học của Kehoe trở thành "vụ sát hại trẻ em lớn nhất trong khuôn viên trường học của Mỹ từ trước đến nay", một vụ án bệnh hoạn vẫn c̣n ám ảnh cho đến ngày nay.
Trong khi đó, Kehoe muốn đảm bảo rằng kẻ thù của ḿnh, hiệu trưởng Huyck, sẽ không sống sót qua ngày định mệnh nên hắn lái xe đến đống đổ nát đang bốc khói nghi ngút từng là trường thống nhất Bath và nh́n thấy ông Huyck đang ôm xác một học sinh.
Kehoe vẫy tay gọi vị hiệu trưởng đi về chiếc xe tải của ḿnh, và hai người đàn ông sau đó tranh căi rất nhanh trước khi "kẻ cuồng thuốc nổ" kích hoạt những quả bom trên xe ô tô, khiến cả hai người và chiếc xe nổ tung. Theo những người chứng kiến cho biết, thi thể của cả 2 người "hầu như chỉ c̣n những mảnh vụn".
Sau vụ án kinh hoàng, cư dân của thành phố Bath không ngay lập tức khẳng định Kehoe là kẻ đánh bom v́ khó ai có thể nghi ngờ “người hàng xóm tốt nhất mà bạn có thể có” lại có thể gây ra tội ác dă man như vậy.
Tuy nhiên, ngày hôm sau, vị cảnh sát trưởng thành phố trong khi t́m kiếm người vợ mất tích của Kehoe đă t́m thấy "phần thi thể bị cháy đen" của bà. Một chồng hóa đơn viện phí chưa thanh toán đă được đặt trên đầu thi hài. Và hai bộ xương cháy đen của hai con ngựa trong trang trại đă được phát hiện trong đống tro tàn của một nhà kho, chính xác là nơi tên đồ tể Kehoe đă trói chúng lại.
Đột nhiên, mọi sự đều trở nên rơ ràng rằng Kehoe chính là một kẻ sát nhân loạn trí, mặc dù hắn không để lại thư tuyệt mệnh nêu lư do cho những hành động tội lỗi của ḿnh. Thay vào đó, một tấm biển được đóng đinh trên hàng rào tại những ǵ c̣n lại ở trang trại Kehoe đă minh chứng cho những lời cuối cùng lạnh lùng của hắn.
Tấm biển này viết "Tội phạm không phải tự nhiên sinh ra, mà là do thời thế."
VietBF @ Sưu tầm
Berenice Sterling là một giáo viên cấp I ở thành phố Bath, bang Michigan. Vào năm 1927, do thầy Sterling muốn các học sinh có những giây phút vui vẻ vào ngày cuối cùng của năm học, nên anh đă nhờ sự trợ giúp của thủ quỹ của hội đồng trường Andrew Kehoe về việc cả lớp muốn đi dă ngoại tại trang trại của Kehoe vào ngày 18/5.
Kehoe đồng ư ngay, và thúc giục Sterling đừng đợi đến ngày đó mới đi. Vị thủ quỹ khuyên thầy Sterling nên đi dă ngoại "ngay lập tức". Khi được phỏng vấn lư do tại sao Kehoe đă đưa ra lời đề nghị này, một cư dân trong thành phố Monty Ellsworth trả lời một cách dứt khoát: "Tôi cho rằng hắn ta muốn bọn trẻ vui vẻ một chút trước khi giết chúng."
Câu chuyện đầy đủ về Kehoe - nhân vật ban đầu cố gắng kiểm soát ngân sách của trường học và sau đó đă thổi bay toàn bộ trường học và giết chết 44 học sinh trong cơn thịnh nộ - được tiết lộ trong cuốn sách “Maniac: The Bath School Disaster and the Birth of the Modern Sát thủ hàng loạt” vừa xuất bản.
Sinh năm 1872 tại Clinton County, Michigan, Andrew Philip Kehoe là con trai đầu ḷng sau 6 cô chị gái. Tác giả Harold Schechter viết: Được coi là "người đặc biệt" và "người thừa kế được săn đón từ lâu", Kehoe rất coi trọng vị trí cao quư của ḿnh trong hệ thống phân cấp trong gia đ́nh, cuối cùng luôn tin rằng ḿnh không làm điều ǵ sai trái.
Trong cuộc sống sau này, chủ nghĩa tự cao của Kehoe dẫn đến "cảm giác bị thổi phồng một cách bệnh lư về tầm quan trọng của bản thân và sự khinh thường" đối với bất kỳ ai dám trái ư.
Là một thanh niên thông minh, “hay t́m ṭi sáng tạo” và có các phát minh điện thường được sử dụng hiệu quả trong trang trại gia đ́nh, Kehoe đă “đứng đầu lớp môn vật lư” và sau đó được cho là theo học chuyên ngành kĩ thuật điện tại trường Cao đẳng Nông nghiệp bang Michigan. Dù không có hồ sơ nào về việc học đại học của Kehoe, người ta biết rằng hắn đă từng là thợ mắc đường dây điện ở bang Iowa và thợ điện cho một công viên ở St. Louis.
Khi chuyển về ngôi nhà của gia đ́nh ở Michigan vào đầu những năm 1900, Kehoe đă có tiếng tăm trong nghề thợ điện. Nhưng trạng thái tinh thần của hắn lại không tích cực như vậy. Kehoe công khai thừa nhận đă sát hại con mèo của chị kế, và thản nhiên thú nhận đă bắn hạ một con chó của hàng xóm.
Kehoe cũng không tỏ ra hề thương xót những vật nuôi trong nhà ḿnh, trở nên quá tức giận trước thái độ không chịu làm việc của 1 con ngựa và đánh con ngựa tới tấp.
"Khi tôi dừng tay," Kehoe thẳng thắn nói với một người nông dân, "th́ nó đă chết rồi."
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1766832&stc=1&d=1617243272
Lo lắng với khả năng phá sản, Kehoe đă vô cùng căm tức với khoản thuế giáo dục hàng năm của thị trấn trị giá 150 USD nên đă đặt ḿn nổ tung ngôi trường mới xây và giết chết 44 người
Vào năm 1911, mẹ kế của Kehoe thiệt mạng trong một vụ nổ rất lớn tại nhà. Không ai nghi ngờ cậu con trai riêng về tai nạn chết người này vào thời điểm đó, nhưng sau này, khi Kehoe được biết đến với biệt danh "Gă đồ tể điên rồ của thành phố Bath", một số người tự hỏi liệu bà mẹ kế có phải là nạn nhân đầu tiên của hắn hay không.
Ngoài ra, có những tín hiệu đáng báo động khác cho thấy Kehoe ngày càng không b́nh thường. Mặc dù chỉ làm việc nhà nông nhưng hắn ăn mặc như một nhân viên ngân hàng. Khi những người hàng xóm làm việc đồng áng trong những bộ quần áo yếm bẩn thỉu, Kehoe đă lái chiếc máy kéo ầm ầm băng qua những cánh đồng trong trang phục công sở.
Cuộc đời xuống dốc
Giá nông sản trong những năm 1920 giảm đồng nghĩa nhiều nông dân Mỹ chịu thiệt hại, và Kehoe không phải là ngoại lệ. Vào giữa thập kỷ, hắn đă chậm trả tiền thế chấp trang trại trong nhiều năm. Ngoài ra, người vợ ốm yếu với các hóa đơn viện phí cao ngất do những cơn đau đầu, ho và sụt cân mà bà cho là bệnh lao khiến t́nh h́nh tài chính của đôi vợ chồng càng trở nên khó khăn hơn.
Kehoe đă sát hại vợ ḿnh và sau đó phóng hỏa toàn bộ trang trại. Hắn c̣n nhẫn tâm buộc chân các loài vật lại với nhau để chúng không thể chạy thoát thân.
Khi thị trấn bắt đầu thảo luận về xây dựng một ngôi trường mới với các khoản chi mới, Kehoe 50 tuổi không có con, đă kịch liệt phản đối. Tuy nhiên, giới chức thành phố đă bỏ phiếu thông qua việc xây dựng trường. V́ vậy, với mong muốn hạn chế chi tiêu, Kehoe ra tranh cử vào hội đồng quản trị của trường. Hắn được bầu làm thủ quỹ vào năm 1924, nhưng việc cố gắng kiểm soát chi tiêu của trường học đă đẩy Kehoe đối đầu trực tiếp với người đàn ông sẽ trở thành kẻ thù lớn nhất của hắn: hiệu trưởng Emory Huyck.
Từng là cựu chiến binh trong Thế chiến I, Huyck vừa tốt nghiệp tại Đại học bang Michigan, được người dân địa phương yêu quư và giúp Trường hợp nhất Bath giành được sự công nhận của bang và liên bang, đồng thời không ngừng nỗ lực để cải thiện vị thế và mở rộng các khóa học. Điều này dẫn đến việc Kehoe phải trả thêm mức thuế hàng năm là 150 USD (tương đương mức hiện tại 2.300 USD/năm).
Tác giả Schechter viết, hai người đàn ông này "ghét nhau công khai". Kehoe đánh giá hiệu trưởng Huyck là một kẻ tự măn và cố gắng ngăn ông tham gia các cuộc họp hội đồng quản trị trường. Do thiếu phiếu bầu để thực hiện chiêu thức này, hắn lợi dụng tư cách thủ quỹ để cắt giảm mức tăng lương hàng năm của hiệu trưởng và số ngày nghỉ của Huyck. Kehoe cũng “thường xuyên quên” đưa tiền lương cho ông Huyck mỗi tuần.
Hiệu trưởng Sweet Sr. gạt nước mắt trong lễ tưởng niệm 75 năm thảm kịch Trường Bath vào năm 2002. Ông Sweet, học sinh khóa 1933, là người sống sót trong vụ án này.
Cùng lúc, cuộc sống riêng của Kehoe xuống dốc không phanh. Các hóa đơn viện phí của vợ hắn ngày càng nhiều lên tương ứng với sự gia tăng các khoản nợ thế chấp. Như giọt nước tràn ly, Kehoe c̣n phải chịu đựng sự phẫn nộ kép khi thất bại trong một cuộc bầu cử địa phương.
Khi nhận thông báo tịch biên tài sản vào năm 1926, Kehoe mất tất cả và biết ḿnh phải đổ lỗi cho điều ǵ.
"Nếu không phải là khoản tiền thuế học đường đó, tôi có thể đă trả hết các khoản nợ thế chấp," Kehoe nói với nhân viên tịch biên.
Cuộc trả thù tàn khốc
Đối mặt với khả năng phá sản, Kehoe dành những thời gian cuối đời để lên kế hoạch trả thù thị trấn mà hắn tin rằng đă làm điều sai trái với hắn.
Đầu tiên, hắn tích lũy hàng trăm kg thuốc nổ và pyrotol - một loại bom, đạn dư thừa từ Thế chiến I được cấp cho nông dân Mỹ để dùng trong nông nghiệp. Hắn lợi dụng chức thủ quỹ hội đồng quản trị trường và là người làm việc vặt không chính thức của thị trấn để len lỏi vào những khu vực xung quanh Trường hợp nhất Bath mỗi đêm, quấn những quả bom hàng ngh́n kg vào lưới thép và trát chúng lên trần tầng hầm của trường học.
Hắn sử dụng dây điện để liên kết chất nổ với pin, và kết nối toàn bộ thiết bị với một cơ chế định thời gian để kích nổ vào sáng ngày 18/5/1927.
Vào ngày định mệnh, tại trang trại chỉ cách trường Bath một vài dặm, Kehoe đă sát hại người vợ ốm yếu của hắn bằng cú đánh mạnh vào đầu. Sau đó, hắn ta đặt lượng thuốc nổ trong trang trại "đủ để làm nổ tung cả quận", điều hắn sẽ làm sau khi cho phát nổ trường học. Hắn thậm chí c̣n buộc chân các loại vật nuôi lại với nhau để đảm bảo không con nào có thể thoát khỏi địa ngục sắp xảy ra.
Sau đó, vào 9h45 sáng, đúng như kế hoạch của Kehoe, Trường hợp nhất Bath nổ tung. May mắn là không phải tất cả các chất nổ đều được kích hoạt, và do hệ thống dây điện bị lỗi hoặc pin yếu nên chưa đến một nửa số quả bom phát nổ. Mặc dù "chỉ" một nửa ṭa nhà bị sập, nhưng có đến 38 học sinh và 6 người lớn đă thiệt mạng.
Ông Schechter viết, vụ đặt bom trường học của Kehoe trở thành "vụ sát hại trẻ em lớn nhất trong khuôn viên trường học của Mỹ từ trước đến nay", một vụ án bệnh hoạn vẫn c̣n ám ảnh cho đến ngày nay.
Trong khi đó, Kehoe muốn đảm bảo rằng kẻ thù của ḿnh, hiệu trưởng Huyck, sẽ không sống sót qua ngày định mệnh nên hắn lái xe đến đống đổ nát đang bốc khói nghi ngút từng là trường thống nhất Bath và nh́n thấy ông Huyck đang ôm xác một học sinh.
Kehoe vẫy tay gọi vị hiệu trưởng đi về chiếc xe tải của ḿnh, và hai người đàn ông sau đó tranh căi rất nhanh trước khi "kẻ cuồng thuốc nổ" kích hoạt những quả bom trên xe ô tô, khiến cả hai người và chiếc xe nổ tung. Theo những người chứng kiến cho biết, thi thể của cả 2 người "hầu như chỉ c̣n những mảnh vụn".
Sau vụ án kinh hoàng, cư dân của thành phố Bath không ngay lập tức khẳng định Kehoe là kẻ đánh bom v́ khó ai có thể nghi ngờ “người hàng xóm tốt nhất mà bạn có thể có” lại có thể gây ra tội ác dă man như vậy.
Tuy nhiên, ngày hôm sau, vị cảnh sát trưởng thành phố trong khi t́m kiếm người vợ mất tích của Kehoe đă t́m thấy "phần thi thể bị cháy đen" của bà. Một chồng hóa đơn viện phí chưa thanh toán đă được đặt trên đầu thi hài. Và hai bộ xương cháy đen của hai con ngựa trong trang trại đă được phát hiện trong đống tro tàn của một nhà kho, chính xác là nơi tên đồ tể Kehoe đă trói chúng lại.
Đột nhiên, mọi sự đều trở nên rơ ràng rằng Kehoe chính là một kẻ sát nhân loạn trí, mặc dù hắn không để lại thư tuyệt mệnh nêu lư do cho những hành động tội lỗi của ḿnh. Thay vào đó, một tấm biển được đóng đinh trên hàng rào tại những ǵ c̣n lại ở trang trại Kehoe đă minh chứng cho những lời cuối cùng lạnh lùng của hắn.
Tấm biển này viết "Tội phạm không phải tự nhiên sinh ra, mà là do thời thế."
VietBF @ Sưu tầm