vuitoichat
04-15-2021, 15:50
Năm nay ngân sách Montenegro bị cạn kiệt v́ Covid-19, đúng vào lúc quốc gia này bắt đầu phải trả nợ. Montenegro đă cầu cứu Liên Âu, kêu gọi Bruxelles giúp trả nợ Trung Quốc. Tuy nhiên, Liên Âu từ chối. V́ vào năm 2014, bất chấp các khuyến cáo từ phía Liên Hiệp Châu Âu, Cộng Ḥa Montenegro nhỏ bé vùng Balkan đă vay của Trung Quốc gần một tỷ đô la để xây một tuyến đường cao tốc mà chi phí rất đắt đỏ trong lúc lợi ích kinh tế bị đánh giá là chẳng bao nhiêu.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1774639&stc=1&d=1618501691
Thủ tướng Montenegro Milo Djukanovic (T) và thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường (Li Keqiang) bên lề một hội nghị giữa chính phủ Trung Quốc và các quốc gia Trung và Đông Âu, Bắc Kinh, ngày 26/11/2015. AP - Kim Kyung-Hoon
Theo hăng tin Anh Reuters, hôm 12/04/2021 vừa qua, Liên Hiệp Châu Âu gần như đă chính thức từ chối đáp ứng lời yêu cầu giúp trả nợ của Montenegro, quốc gia có khả năng gia nhập khối Liên Âu trong vài năm tới đây.
Phát biểu tại Bruxelles, một phát ngôn viên của Ủy Ban Châu Âu cho biết là Liên Hiệp Châu Âu không thể giúp Montenegro trong vấn đề nợ Trung Quốc, nhưng có thể hỗ trợ quốc gia vùng Balkan này trong việc hoàn tất tuyến đường cao tốc đă bắt đầu xây dựng.
Xa lộ Bar-Beograd: Đường cao tốc đắt đỏ nhất thế giới
Tuyến đường cao tốc mà Montenegro bắt đầu xây dựng là một xa lộ dài 145 km, nối liền hải cảng Bar của Montenegro bên bờ biển Adriatic, với thủ đô Beograd của Serbia ở phía bắc.
Theo nhật báo Pháp Le Monde ngày 12/04, ngay từ đầu, dự án khổng lồ này của tiểu quốc vùng Balkan này đă tạo ra rất nhiều hoài nghi về tính khả thi cũng như hiệu quả kinh tế.
Tuy nhiên, bất chấp khuyến cáo của các chuyên gia, và thái độ dè dặt của Liên Hiệp Châu Âu, với hai định chế tài chính lớn là Ngân Hàng Tái Thiết và Phát Triển Châu Âu và Ngân Hàng Đầu Tư Châu Âu đều từ chối tài trợ cho dự án, chính quyền Montenegro vào năm 2014 vẫn quyết định xúc tiến việc xây dựng, với 944 triệu đô la vay của Trung Quốc.
Công tŕnh đă được tự động giao cho Tổng Công Ty Cầu Đường Trung Quốc (CRBC), một công ty mà phần lớn vốn do nhà nước Trung Quốc nắm giữ, mà không cần gọi thầu. Đoạn 41 km đầu tiên nối liền cảng Bar với thành phố Boliare sát biên giới với Serbia sắp hoàn thành, với 20 cây cầu và 16 đường hầm xuyên núi.
Trong thực tế, chi phí xây dựng đă bị đội lên rất cao, và theo ước tính của nhật báo Anh Financial Times, đă lên đến gần 24 triệu đô la (khoảng 20 triệu euro) cho mỗi km. Đối với tờ báo, đây chính là một trong những tuyến đường đắt đỏ nhất thế giới!
Bẫy nợ được giăng ra
Khoản vay gần một tỷ đô la - tương đương với một phần ba số nợ nước ngoài của Montenegro - rất lớn và thời hạn trả nợ đầu tiên sẽ đến trong năm nay. Vấn đề là với dịch Covid-19 hoành hành trên thế giới và đánh gục ngành du lịch, nguồn lợi tức chính của ḿnh, quốc gia vùng Balkan này đang lâm vào t́nh trạng không có tiền thanh toán.
Theo hợp đồng đă kư kết, nếu không trả được nợ, Montenegro sẽ phải nhượng các phần đất đă thế chấp cho Trung Quốc khi đi vay. Điều đáng nói là khi kư hợp đồng vay, quốc gia vùng Balkan này đă chấp nhận nhiều điều kiện của luật pháp Trung Quốc, không chấp nhận các thủ tục trọng tài.
Trên báo Le Monde, Éric Dor, chuyên gia kinh tế thuộc trường quản lư kinh doanh Pháp IESEG không một chút nghi ngờ về cái bẫy nợ mà Bắc Kinh đă bày ra: “Đường cao tốc Montenegro minh họa cho chiến lược của Trung Quốc ở nhiều nước, bao gồm các nước ở vùng Balkan. Đó là đồng ư tài trợ, với các điều khoản có vẻ có lợi, cho các dự án mà tính hữu ích rất mơ hồ. Lợi thế đối với Trung Quốc là đặt các nước này vào t́nh thế lệ thuộc, với khả năng cao là chiếm được các tài sản đă được đưa ra để thế chấp cho các khoản cho vay của ḿnh. "
V́ sao Montenegro cầu cứu Châu Âu ?
Trước nguy cơ bị Trung Quốc thâu tóm, tân chính phủ mới lên cầm quyền tại Montenegro từ tháng 8 năm 2020, sau gần 30 năm thống trị của Đảng Dân Chủ Xă Hội Chủ Nghĩa, đă kêu gọi Liên Hiệp Châu Âu giúp đỡ. Trên nhật báo Anh Financial Times ngày 11/04/2021, bộ trưởng Tài Chính Montenegro Milojko Spajic đă cố gắng thuyết phục rằng việc Liên Hiệp Châu Âu ra tay giúp nước ông trả nợ Trung Quốc sẽ là “một quyết định dễ dàng” và là một “chiến thắng nhỏ” cho châu Âu trong việc đối phó với “ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc”.
Đối với Liên Hiệp Châu Âu, yêu cầu này rất khó thỏa măn v́ làm sao có thể cấp vốn cho một dự án đă từng bị từ chối, bị nhiều định chế tham vấn đánh giá là thiếu cân đối, quá đồ sộ và không có lợi về kinh tế. Thế nhưng Montenegro lại là một ứng viên tương lai gia nhập Liên Âu, có một vị trí chiến lược không thể xem thường. Trên báo Le Monde, chuyên gia Andreas Eisl thuộc viện nghiên cứu Jacques Delors nhận định : “Đây là một lựa chọn chính trị và ngoại giao hơn là một lựa chọn kinh tế cho Liên Hiệp Châu Âu”.
Câu trả lời của Ủy Ban Châu Âu hôm 12/04 là một giải pháp dung ḥa. Một mặt Bruxelles nêu bật nguyên tắc “không gánh các món nợ mà một nước đi vay của nước khác”, nhưng một mặt khác th́ sẵn sàng giúp Montenegro hoàn tất việc làm c̣n dang dở, huy động ngân quỹ dành cho vùng Balkan lên đến 9 tỷ euro.
Hạn chế ảnh hưởng đang gia tăng của Trung Quốc ở vùng Balkan
Việc giúp Montenegro là điều cần thiết để chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc ở vùng Balkan. Nhật báo Pháp Les Echos ngày 13/04 đă trích dẫn một báo cáo vào tháng 02/2021 của trung tâm tham vấn Hội Đồng Đối Ngoại Châu Âu ghi nhận việc “Bắc Kinh rơ ràng là ngày càng mở rộng và tích hợp sự hiện diện của họ trên khắp khu vực Tây Balkan trong nhiều lĩnh vực khác nhau, liên kết với một số lượng ngày càng lớn các tác nhân địa phương”.
Báo cáo lưu ư: “Tiến tŕnh này có dấu hiệu đang được đẩy nhanh vào thời điểm mà phương Tây đang có sự đồng thuận về những thách thức đặt ra từ việc Bắc Kinh xâm nhập vào khu vực”.
Bài nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh đến các rủi ro đến từ việc mắc nợ Trung Quốc. Riêng về trường hợp Montenegro, các tác giả bản báo cáo nêu bật hợp tác chặt chẽ giữa Đảng Cộng Sản Trung Quốc với Đảng Dân Chủ Xă Hội Chủ Nghĩa Montenegro, đă bị mất quyền lănh đạo vào tháng 8/2020 sau ba mươi năm cầm quyền.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1774639&stc=1&d=1618501691
Thủ tướng Montenegro Milo Djukanovic (T) và thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường (Li Keqiang) bên lề một hội nghị giữa chính phủ Trung Quốc và các quốc gia Trung và Đông Âu, Bắc Kinh, ngày 26/11/2015. AP - Kim Kyung-Hoon
Theo hăng tin Anh Reuters, hôm 12/04/2021 vừa qua, Liên Hiệp Châu Âu gần như đă chính thức từ chối đáp ứng lời yêu cầu giúp trả nợ của Montenegro, quốc gia có khả năng gia nhập khối Liên Âu trong vài năm tới đây.
Phát biểu tại Bruxelles, một phát ngôn viên của Ủy Ban Châu Âu cho biết là Liên Hiệp Châu Âu không thể giúp Montenegro trong vấn đề nợ Trung Quốc, nhưng có thể hỗ trợ quốc gia vùng Balkan này trong việc hoàn tất tuyến đường cao tốc đă bắt đầu xây dựng.
Xa lộ Bar-Beograd: Đường cao tốc đắt đỏ nhất thế giới
Tuyến đường cao tốc mà Montenegro bắt đầu xây dựng là một xa lộ dài 145 km, nối liền hải cảng Bar của Montenegro bên bờ biển Adriatic, với thủ đô Beograd của Serbia ở phía bắc.
Theo nhật báo Pháp Le Monde ngày 12/04, ngay từ đầu, dự án khổng lồ này của tiểu quốc vùng Balkan này đă tạo ra rất nhiều hoài nghi về tính khả thi cũng như hiệu quả kinh tế.
Tuy nhiên, bất chấp khuyến cáo của các chuyên gia, và thái độ dè dặt của Liên Hiệp Châu Âu, với hai định chế tài chính lớn là Ngân Hàng Tái Thiết và Phát Triển Châu Âu và Ngân Hàng Đầu Tư Châu Âu đều từ chối tài trợ cho dự án, chính quyền Montenegro vào năm 2014 vẫn quyết định xúc tiến việc xây dựng, với 944 triệu đô la vay của Trung Quốc.
Công tŕnh đă được tự động giao cho Tổng Công Ty Cầu Đường Trung Quốc (CRBC), một công ty mà phần lớn vốn do nhà nước Trung Quốc nắm giữ, mà không cần gọi thầu. Đoạn 41 km đầu tiên nối liền cảng Bar với thành phố Boliare sát biên giới với Serbia sắp hoàn thành, với 20 cây cầu và 16 đường hầm xuyên núi.
Trong thực tế, chi phí xây dựng đă bị đội lên rất cao, và theo ước tính của nhật báo Anh Financial Times, đă lên đến gần 24 triệu đô la (khoảng 20 triệu euro) cho mỗi km. Đối với tờ báo, đây chính là một trong những tuyến đường đắt đỏ nhất thế giới!
Bẫy nợ được giăng ra
Khoản vay gần một tỷ đô la - tương đương với một phần ba số nợ nước ngoài của Montenegro - rất lớn và thời hạn trả nợ đầu tiên sẽ đến trong năm nay. Vấn đề là với dịch Covid-19 hoành hành trên thế giới và đánh gục ngành du lịch, nguồn lợi tức chính của ḿnh, quốc gia vùng Balkan này đang lâm vào t́nh trạng không có tiền thanh toán.
Theo hợp đồng đă kư kết, nếu không trả được nợ, Montenegro sẽ phải nhượng các phần đất đă thế chấp cho Trung Quốc khi đi vay. Điều đáng nói là khi kư hợp đồng vay, quốc gia vùng Balkan này đă chấp nhận nhiều điều kiện của luật pháp Trung Quốc, không chấp nhận các thủ tục trọng tài.
Trên báo Le Monde, Éric Dor, chuyên gia kinh tế thuộc trường quản lư kinh doanh Pháp IESEG không một chút nghi ngờ về cái bẫy nợ mà Bắc Kinh đă bày ra: “Đường cao tốc Montenegro minh họa cho chiến lược của Trung Quốc ở nhiều nước, bao gồm các nước ở vùng Balkan. Đó là đồng ư tài trợ, với các điều khoản có vẻ có lợi, cho các dự án mà tính hữu ích rất mơ hồ. Lợi thế đối với Trung Quốc là đặt các nước này vào t́nh thế lệ thuộc, với khả năng cao là chiếm được các tài sản đă được đưa ra để thế chấp cho các khoản cho vay của ḿnh. "
V́ sao Montenegro cầu cứu Châu Âu ?
Trước nguy cơ bị Trung Quốc thâu tóm, tân chính phủ mới lên cầm quyền tại Montenegro từ tháng 8 năm 2020, sau gần 30 năm thống trị của Đảng Dân Chủ Xă Hội Chủ Nghĩa, đă kêu gọi Liên Hiệp Châu Âu giúp đỡ. Trên nhật báo Anh Financial Times ngày 11/04/2021, bộ trưởng Tài Chính Montenegro Milojko Spajic đă cố gắng thuyết phục rằng việc Liên Hiệp Châu Âu ra tay giúp nước ông trả nợ Trung Quốc sẽ là “một quyết định dễ dàng” và là một “chiến thắng nhỏ” cho châu Âu trong việc đối phó với “ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc”.
Đối với Liên Hiệp Châu Âu, yêu cầu này rất khó thỏa măn v́ làm sao có thể cấp vốn cho một dự án đă từng bị từ chối, bị nhiều định chế tham vấn đánh giá là thiếu cân đối, quá đồ sộ và không có lợi về kinh tế. Thế nhưng Montenegro lại là một ứng viên tương lai gia nhập Liên Âu, có một vị trí chiến lược không thể xem thường. Trên báo Le Monde, chuyên gia Andreas Eisl thuộc viện nghiên cứu Jacques Delors nhận định : “Đây là một lựa chọn chính trị và ngoại giao hơn là một lựa chọn kinh tế cho Liên Hiệp Châu Âu”.
Câu trả lời của Ủy Ban Châu Âu hôm 12/04 là một giải pháp dung ḥa. Một mặt Bruxelles nêu bật nguyên tắc “không gánh các món nợ mà một nước đi vay của nước khác”, nhưng một mặt khác th́ sẵn sàng giúp Montenegro hoàn tất việc làm c̣n dang dở, huy động ngân quỹ dành cho vùng Balkan lên đến 9 tỷ euro.
Hạn chế ảnh hưởng đang gia tăng của Trung Quốc ở vùng Balkan
Việc giúp Montenegro là điều cần thiết để chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc ở vùng Balkan. Nhật báo Pháp Les Echos ngày 13/04 đă trích dẫn một báo cáo vào tháng 02/2021 của trung tâm tham vấn Hội Đồng Đối Ngoại Châu Âu ghi nhận việc “Bắc Kinh rơ ràng là ngày càng mở rộng và tích hợp sự hiện diện của họ trên khắp khu vực Tây Balkan trong nhiều lĩnh vực khác nhau, liên kết với một số lượng ngày càng lớn các tác nhân địa phương”.
Báo cáo lưu ư: “Tiến tŕnh này có dấu hiệu đang được đẩy nhanh vào thời điểm mà phương Tây đang có sự đồng thuận về những thách thức đặt ra từ việc Bắc Kinh xâm nhập vào khu vực”.
Bài nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh đến các rủi ro đến từ việc mắc nợ Trung Quốc. Riêng về trường hợp Montenegro, các tác giả bản báo cáo nêu bật hợp tác chặt chẽ giữa Đảng Cộng Sản Trung Quốc với Đảng Dân Chủ Xă Hội Chủ Nghĩa Montenegro, đă bị mất quyền lănh đạo vào tháng 8/2020 sau ba mươi năm cầm quyền.