PDA

View Full Version : Kỹ sư người Việt được Bộ Quốc pḥng Mỹ vinh danh


june04
04-24-2021, 03:54
Trần Đại Chí, sinh năm 1992, được nêu tên trên bảng vàng của Bộ Quốc pḥng Mỹ v́ đă đảm bảo an toàn hệ thống thông tin cho Trung tâm tội phạm mạng nước này.

Trần Đại Chí là kỹ sư bảo mật của Amazon và đang ở Texas (Mỹ). Những ngày dịch Covid bùng phát tại đây, Chí phải làm việc từ xa. Mỗi sáng, công việc đầu tiên của anh là mở máy tính, họp trực tuyến với nhóm kỹ sư bảo mật. Nhưng cuộc họp buổi sáng đầu tháng 4 có thêm một phần đặc biệt, Chí được đồng nghiệp chúc mừng sau khi tên anh xuất hiện trên trang của DC3.

DC3 VDP (Vulnerability Disclosure Program) là tên Chương tŕnh Phát hiện Lỗ hổng bảo mật, thuộc Trung tâm Tội phạm mạng (DC3) của Bộ Quốc pḥng Mỹ (DoD). Mỗi tháng, Trung tâm này công bố một "nhà nghiên cứu của tháng" - là người có đóng góp về an toàn thông tin cho hệ thống của đơn vị. Danh hiệu này trong tháng 3 vừa qua thuộc về Chí với nickname "0xfatty".

Cơ quan thuộc Bộ Quốc pḥng Mỹ vinh danh Chí là "nhà nghiên cứu của tháng". Trong thông báo trên Twitter, Trung tâm Tội phạm mạng của Mỹ nhận định hai phương thức tấn công mà Chí phát hiện và cảnh báo được xếp hạng "nghiêm trọng". Nếu bị khai thác có thể "dẫn đến sự xâm phạm hoàn toàn vào hệ thống" của đơn vị này.

Tuy nhiên, đó chưa phải là thành tích mà Chí tự hào nhất. Trước đó, chàng kỹ sư bảo mật gốc Nha Trang đă được Apple khen thưởng, được Google vinh danh v́ những phát hiện trong lĩnh vực an ninh mạng cho các đơn vị này.

https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1779294&stc=1&d=1619236446
Trần Đại Chí trong lễ tốt nghiệp Southern Methodist University năm 2019.

Đạt nhiều thành tích ở tuổi gần 30, nhưng thực tế, Trần Đại Chí mới theo ngành bảo mật chính quy chưa đầy ba năm. Chàng trai sinh năm 1992 từng hai lần thi trượt đại học tại Việt Nam, có những lúc không c̣n lựa chọn, phải theo học một trường dạy nghề tại TP HCM. Năm 2013, khi nhiều bạn bè đă có công việc ổn định, Chí chọn cách "làm lại từ đầu" - đi du học.

Thành tích đỗ vào trường Southern Methodist University (Texas, Mỹ) được Chí nhắc đến như một sự may mắn. Nhưng ngay cả khi đỗ đại học tại Mỹ, Chí cũng trải qua nhiều lần gián đoạn v́ tiếng Anh chưa lưu loát, thủ tục Visa trắc trở và thậm chí bị "sốc văn hóa".

Năm 2018, anh chính thức chọn ngành bảo mật để gắn bó lâu dài. "Quả ngọt" đầu tiên đến với anh khi vượt qua 6 ṿng phỏng vấn và được nhận vào làm tại bộ phận bảo mật của Amazon Web Services, một trong những công ty công nghệ hàng đầu thế giới. Chí làm mảng điện toán đám mây của Amazon, chuyên kiểm thử các sản phẩm, dịch vụ trước khi ra thị trường.

Trong thời gian rảnh rỗi, Chí tranh thủ nghiên cứu bảo mật bằng cách thử xâm nhập các hệ thống lớn, v́ tự thấy ḿnh c̣n non kinh nghiệm. Anh tự xây dựng một hệ thống "máy quét" của riêng ḿnh, sử dụng thông tin từ các lỗ hổng bảo mật đă được công bố, sau đó t́m ra những hệ thống có thể bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng đó.

Phương thức tấn công Thực thi mă từ xa (RCE) mà Trần Đức Chí cảnh báo cho Bộ Quốc pḥng Mỹ được t́m ra từ một lần như vậy. Lỗ hổng được Chí khai thác là CVE-2021-22986 của dịch vụ F5 BIG-IP đang được sử dụng bởi nhiều cơ quan tại Mỹ.

"Lỗ hổng này cho phép hacker chiếm quyền kiểm soát cả máy chủ và có thể làm bất cứ điều ǵ trên máy chủ đó. Nguy cơ tiềm ẩn là kẻ xấu có thể tấn công từ một máy lan sang nhiều máy khác", Chí nói.

Luật pháp Mỹ nghiêm khắc với các hành vi tấn công mạng nên Chí chỉ dừng ở mức phát hiện và xác nhận các nguy cơ bảo mật, làm báo cáo và gửi đến Bộ Quốc pḥng Mỹ. Từ cảnh báo của kỹ sư Việt này, Bộ Quốc pḥng Mỹ đă phải tắt các server gặp vấn đề để khắc phục.

Công việc tại Amazon chiếm 10 đến 11 tiếng mỗi ngày. Việc nghiên cứu bảo mật thường chỉ được anh "tranh thủ" vào ban đêm, mỗi ngày 1 - 2 tiếng, khi vợ con đă ngủ, hoặc ngày thứ 7. Chí cho biết anh luôn cố gắng cân bằng giữa công việc làm bảo mật với cuộc sống gia đ́nh.

Chí cho rằng thành quả lớn nhất sau những thành tích bảo mật là giúp anh được công nhận, được nâng cao tŕnh độ kỹ thuật. Từ đó, anh có thêm những mối quan hệ tốt với bạn bè cùng ngành an ninh an toàn thông tin cả ở Việt Nam và thế giới. Chí đă cùng tham gia vào dự án Chống lừa đảo cùng Hiếu PC, giúp nâng cao nhận thức của người dùng về an toàn thông tin, cũng như tránh được việc truy cập vào các website lừa đảo.

QueMe
04-24-2021, 14:48
Làm việc cho BQP Mỹ mà lên mạng khoe khoang những bí mật của BQP th́ không sớm th́ muộn cũng bị tước khả năng được hưởng Mật/Tối Mật để có thể làm việc cho BQP.

Có 1 điều lạ là, làm cách nào mà 1 người trẻ như thế này lớn lên ở VN lại có quốc tịch Mỹ trong thời gian ngắn ngủi để có thể làm việc cho BQP Mỹ?

Kho đạn Long B́nh?

Tin tức
04-24-2021, 15:52
Làm việc cho BQP Mỹ mà lên mạng khoe khoang những bí mật của BQP th́ không sớm th́ muộn cũng bị tước khả năng được hưởng Mật/Tối Mật để có thể làm việc cho BQP.

Có 1 điều lạ là, làm cách nào mà 1 người trẻ như thế này lớn lên ở VN lại có quốc tịch Mỹ trong thời gian ngắn ngủi để có thể làm việc cho BQP Mỹ?

Kho đạn Long B́nh?

Ḿnh thấy h́nh như bạn có chút hiểu lầm th́ phải .
Người này không làm việc cho BQP mà làm việc cho Amazon Web Services .
Người này đă được :
DC3 VDP (Vulnerability Disclosure Program) là tên Chương tŕnh Phát hiện Lỗ hổng bảo mật, thuộc Trung tâm Tội phạm mạng (DC3) của Bộ Quốc pḥng Mỹ (DoD). Mỗi tháng, Trung tâm này công bố một "nhà nghiên cứu của tháng" - là người có đóng góp về an toàn thông tin cho hệ thống của đơn vị. Danh hiệu này trong tháng 3 vừa qua thuộc về Chí với nickname "0xfatty".

Vulnerability Disclosure Program : Chương tŕnh tiết lộ lỗ hổng bảo mật tạo ra các hướng dẫn rơ ràng cho các nhà nghiên cứu gửi các lỗ hổng bảo mật cho các tổ chức đồng thời giúp các tổ chức giảm thiểu rủi ro bằng cách hỗ trợ và cho phép tiết lộ và khắc phục các lỗ hổng trước khi chúng bị khai thác. Các chương tŕnh tiết lộ lỗ hổng bảo mật thường bao gồm phạm vi chương tŕnh, điều khoản bảo vệ an toàn và phương pháp khắc phục.

C̣n chuyện người này có quốc tịch Mỹ hay chưa th́ ḿnh không thấy ghi nên không biết . Tuy nhiên theo như ḿnh biết th́ :

-Permanent Residents (often called green card holders) are authorized to live and work on a permanent basis in the U.S. Whereas most nonimmigrants must document their intent to depart the U.S. after a period in the U.S., green card holders should have the intent to remain in the U.S.

There are several ways to obtain permanent residency in the U.S, including:

A petition from an employer
The employment-based green card application system allows for five preference categories, commonly abbreviated as EB-1, EB-2, etc. Each preference category may have several sub-categories.
Marriage to a U.S. citizen
Sponsorship by a close relative who is a U.S. citizen or legal permanent resident
The U.S. Department of State diversity lottery program.

Và nếu người đó có greencard lấy 1 người có quốc tịch Mỹ th́ họ có thể có quốc tịch Mỹ sau 3 năm :

All green card holders, as long as they meet key conditions, can apply for U.S. citizenship after five years (known as the “five-year rule”) — but those with a U.S. spouse and a green card through marriage can apply after only three years (known as the “three-year rule”).

thea1
04-24-2021, 22:55
quốc ṭich hay thẻ xanh củng không quan trọng..cái quan trọng nhất là phục vụ cho nước Mỹ ăn cây nào rào cây đó..chứ đừng ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản...