sunshine1104
04-29-2021, 04:15
Lu Hong, 42 tuổi, bị bại năo nhưng có thể nhận định nhu cầu của thị trường, tận dụng thời cơ để khởi nghiệp, trở thành người độc lập tài chính và giúp đỡ cộng đồng.
"Tôi kiên quyết làm mọi thứ. Chỉ cần dấn thân vào công việc, lĩnh vực nào đó, tôi sẽ gắng sức hoàn thành", người đàn ông mắc chứng bại năo nói. V́ sự kiên định và thành quả có được, Lu Hong được ví với Forrest Gum, nhân vật trong bộ phim cùng tên - một người khuyết tật có chỉ số IQ là 75.
Hiện tại, anh là chủ một doanh nghiệp sản xuất giấy đạt doanh thu hàng năm là 10 triệu tệ với 42 nhân công và 24 là người khuyết tật thể chất.
Nhưng đó là câu chuyện của hiện tại. C̣n trong kư ức tuổi thơ của người đàn ông mắc chứng bại năo sau một trận sốt hồi 10 tháng tuổi, chỉ có ánh mắt khinh thường và chế giễu.
Cha mẹ Lu cho con theo học tại một trường nghề sau khi hoàn thành chương tŕnh trung học cơ sở. Tốt nghiệp, anh đi xin việc khắp nơi, nhưng chẳng công ty nào muốn tuyển một người khuyết tật.
"Một giám đốc nhà máy nói với mẹ trước mặt tôi: "Nh́n con bà đi. Tôi nuôi con chó c̣n có ích hơn nó", Lu kể. "Lúc đó là mùa hè nhưng tôi cảm giác như ḿnh đang ở trong một ngôi nhà băng". Khi Lu nộp đơn vào một nhà máy khác, người bảo vệ ném đồng xu vào cốc của anh, v́ nghĩ ứng viên này là một người ăn xin.
Cuối cùng, Lu t́m được việc làm tại một xưởng gói bánh trung thu. Nhưng chỉ vài năm sau, nền kinh tế tư nhân bùng nổ, giục chàng trai khiếm khuyết thay đổi. Anh bỏ công việc hiện tại, tự làm một quầy hàng trên phố để sửa xe đạp.
Sau đó, Lu bán báo, tạp chí và cho thuê điện thoại cố định, cho thuê đĩa phim, sửa máy tính và mở quán internet. Doanh thu của Lu lên như diều gặp gió. Biết đến tài năng và nghị lực của anh, mọi người bắt đầu gọi Lu là Tiểu Lu, "Lu sư phụ".
"Cách gọi đơn giản này là sự công nhận và khích lệ phi thường đối với tôi" Lu nói. Có động lực, anh học thêm kỹ năng chỉnh sửa video trước khi mở một studio ảnh. Chàng trai cũng kiếm tiền nhờ sự bùng nổ của thương mại điện tử, bằng cách mở một cửa hàng trực tuyến.
Lu cho biết, anh rất thích tṛ chuyện với khách hàng trên mạng, v́ ở đó, không ai biết anh là người khuyết tật. "Họ có thể nghĩ đang tṛ chuyện với một doanh nhân thành đạt," Lu cười nói.
Năm 2017, anh thành lập công ty chuyên sản xuất máy tính và văn pḥng phẩm. Từ một xưởng vài nhân công, giờ đă trở thành nhà máy rộng 1.000m2, với 42 nhân viên.
Lu cho biết, trong mắt anh, nhân viên khuyết tật là những "đứa con quư". "Họ rất khó kiếm việc nên khi có việc rồi, họ sẽ cống hiến 120/100 để chứng minh ḿnh. Họ có thể khiếm khuyết một điểm nào đó, nhưng ở khía cạnh khác, họ không tệ", ông chủ nh́n nhận về người đổng cảnh.
Năm ngoái, Covid-19 bùng phát khiến công ty không có bất kỳ nguồn thu nhập nào. Để cứu nhân viên và cả ḿnh, Lu nỗ lực cho ra những sản phẩm mới.
"Ông trời không chỉ cho tôi kiếm tiền cho bản thân mà c̣n đóng góp cho xă hội", anh tự hào.
"Tôi kiên quyết làm mọi thứ. Chỉ cần dấn thân vào công việc, lĩnh vực nào đó, tôi sẽ gắng sức hoàn thành", người đàn ông mắc chứng bại năo nói. V́ sự kiên định và thành quả có được, Lu Hong được ví với Forrest Gum, nhân vật trong bộ phim cùng tên - một người khuyết tật có chỉ số IQ là 75.
Hiện tại, anh là chủ một doanh nghiệp sản xuất giấy đạt doanh thu hàng năm là 10 triệu tệ với 42 nhân công và 24 là người khuyết tật thể chất.
Nhưng đó là câu chuyện của hiện tại. C̣n trong kư ức tuổi thơ của người đàn ông mắc chứng bại năo sau một trận sốt hồi 10 tháng tuổi, chỉ có ánh mắt khinh thường và chế giễu.
Cha mẹ Lu cho con theo học tại một trường nghề sau khi hoàn thành chương tŕnh trung học cơ sở. Tốt nghiệp, anh đi xin việc khắp nơi, nhưng chẳng công ty nào muốn tuyển một người khuyết tật.
"Một giám đốc nhà máy nói với mẹ trước mặt tôi: "Nh́n con bà đi. Tôi nuôi con chó c̣n có ích hơn nó", Lu kể. "Lúc đó là mùa hè nhưng tôi cảm giác như ḿnh đang ở trong một ngôi nhà băng". Khi Lu nộp đơn vào một nhà máy khác, người bảo vệ ném đồng xu vào cốc của anh, v́ nghĩ ứng viên này là một người ăn xin.
Cuối cùng, Lu t́m được việc làm tại một xưởng gói bánh trung thu. Nhưng chỉ vài năm sau, nền kinh tế tư nhân bùng nổ, giục chàng trai khiếm khuyết thay đổi. Anh bỏ công việc hiện tại, tự làm một quầy hàng trên phố để sửa xe đạp.
Sau đó, Lu bán báo, tạp chí và cho thuê điện thoại cố định, cho thuê đĩa phim, sửa máy tính và mở quán internet. Doanh thu của Lu lên như diều gặp gió. Biết đến tài năng và nghị lực của anh, mọi người bắt đầu gọi Lu là Tiểu Lu, "Lu sư phụ".
"Cách gọi đơn giản này là sự công nhận và khích lệ phi thường đối với tôi" Lu nói. Có động lực, anh học thêm kỹ năng chỉnh sửa video trước khi mở một studio ảnh. Chàng trai cũng kiếm tiền nhờ sự bùng nổ của thương mại điện tử, bằng cách mở một cửa hàng trực tuyến.
Lu cho biết, anh rất thích tṛ chuyện với khách hàng trên mạng, v́ ở đó, không ai biết anh là người khuyết tật. "Họ có thể nghĩ đang tṛ chuyện với một doanh nhân thành đạt," Lu cười nói.
Năm 2017, anh thành lập công ty chuyên sản xuất máy tính và văn pḥng phẩm. Từ một xưởng vài nhân công, giờ đă trở thành nhà máy rộng 1.000m2, với 42 nhân viên.
Lu cho biết, trong mắt anh, nhân viên khuyết tật là những "đứa con quư". "Họ rất khó kiếm việc nên khi có việc rồi, họ sẽ cống hiến 120/100 để chứng minh ḿnh. Họ có thể khiếm khuyết một điểm nào đó, nhưng ở khía cạnh khác, họ không tệ", ông chủ nh́n nhận về người đổng cảnh.
Năm ngoái, Covid-19 bùng phát khiến công ty không có bất kỳ nguồn thu nhập nào. Để cứu nhân viên và cả ḿnh, Lu nỗ lực cho ra những sản phẩm mới.
"Ông trời không chỉ cho tôi kiếm tiền cho bản thân mà c̣n đóng góp cho xă hội", anh tự hào.