nguoiduatinabc
05-18-2021, 23:46
Một cặp vợ chồng ở Trung Quốc đâm đơn ra toà đ̣i ly hôn. Tuy nhiên họ vẫn chưa được xử ly hôn v́ không ai chịu nuôi con. Mỗi người đều có một lư do để không nhận nuôi con.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1793309&stc=1&d=1621381605
Cô Liu và anh Zhao ở Trấn Giang, tỉnh Giang Tô kết hôn năm 2016 và sinh con cùng năm. Những năm gần đây, vợ chồng bất ḥa, căi vă thường xuyên v́ những chuyện vụn vặt trong cuộc sống. Họ ly thân từ tháng 4/2020 và mới đây đệ đơn ly hôn.
Tại ṭa án nhân dân Dương Trung (Trấn Giang), cặp vợ chồng 9X đồng ư chia sẻ với nhau mọi khoản, từ tài sản đến nợ nần, ngoại trừ trách nhiệm nuôi con. Liu cho biết, thu nhập không cao, mẹ già yếu, không đủ tiền nuôi con gái. Zhao th́ bảo, thường xuyên đi công tác xa, bố mẹ đă lớn tuổi, con lại là con gái theo mẹ sẽ có lợi cho sự phát triển sau này.
Ông Wang Shuanglei, trợ lư thẩm phán, cho biết dù cặp vợ chồng này thuận t́nh ly hôn nhưng không giải quyết ổn thỏa vấn đề con nhỏ nên ṭa đă không cho ly hôn.
Quyết định của ṭa án Dương Trung thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng xă hội Trung Quốc. Rất nhiều người tung hô phán quyết. Một số b́nh luận nếu hai cặp vợ chồng đă không muốn nuôi con th́ nên tước quyền giám hộ, cho bé đến trại trẻ mồ côi hoặc t́m các gia đ́nh nuôi dưỡng.
Tuy nhiên cũng có một bộ phận tỏ ra nghi ngờ phán quyết. "Quyết định này không hoàn toàn có lợi cho đứa trẻ. Nếu vợ chồng đă rạn nứt, họ sẽ đổ lỗi lên cô bé và từ đó gây ra nhiều tác động xấu cho đứa bé", một người b́nh luận.
Luật sư chuyên về ly hôn Zhang Ying cho biết trên thực tế, nhiều đôi vợ chồng không thể đảm nhận trách nhiệm nuôi dạy con cái. Vốn dĩ chẳng có bài kiểm tra hay quá tŕnh phê duyệt với người lớn trước khi trở thành phụ huynh. "Quyết định của ṭa án có thể là một lời cảnh báo tới cặp vợ chồng kia để họ hiểu được ư nghĩa của việc trở thành bố mẹ", Zhang bày tỏ.
Không đồng t́nh, luật sư Wu Xiaoyan (Hàng Châu) đưa ra quan điểm rằng, phán quyết về việc ly hôn nên dựa trên mối quan hệ giữa hai vợ chồng.
"Khi cặp vợ chồng đều từ chối trách nhiệm nuôi dạy con cái của họ, chúng ta nên xem xét sửa đổi Luật Nhận con nuôi. Người làm cha mẹ này phải trả chi phí chăm sóc trẻ cao hơn và bị ghi vào hệ thống thông tin rằng đă từ chối trách nhiệm nuôi con", luật sư Wu nói.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1793309&stc=1&d=1621381605
Cô Liu và anh Zhao ở Trấn Giang, tỉnh Giang Tô kết hôn năm 2016 và sinh con cùng năm. Những năm gần đây, vợ chồng bất ḥa, căi vă thường xuyên v́ những chuyện vụn vặt trong cuộc sống. Họ ly thân từ tháng 4/2020 và mới đây đệ đơn ly hôn.
Tại ṭa án nhân dân Dương Trung (Trấn Giang), cặp vợ chồng 9X đồng ư chia sẻ với nhau mọi khoản, từ tài sản đến nợ nần, ngoại trừ trách nhiệm nuôi con. Liu cho biết, thu nhập không cao, mẹ già yếu, không đủ tiền nuôi con gái. Zhao th́ bảo, thường xuyên đi công tác xa, bố mẹ đă lớn tuổi, con lại là con gái theo mẹ sẽ có lợi cho sự phát triển sau này.
Ông Wang Shuanglei, trợ lư thẩm phán, cho biết dù cặp vợ chồng này thuận t́nh ly hôn nhưng không giải quyết ổn thỏa vấn đề con nhỏ nên ṭa đă không cho ly hôn.
Quyết định của ṭa án Dương Trung thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng xă hội Trung Quốc. Rất nhiều người tung hô phán quyết. Một số b́nh luận nếu hai cặp vợ chồng đă không muốn nuôi con th́ nên tước quyền giám hộ, cho bé đến trại trẻ mồ côi hoặc t́m các gia đ́nh nuôi dưỡng.
Tuy nhiên cũng có một bộ phận tỏ ra nghi ngờ phán quyết. "Quyết định này không hoàn toàn có lợi cho đứa trẻ. Nếu vợ chồng đă rạn nứt, họ sẽ đổ lỗi lên cô bé và từ đó gây ra nhiều tác động xấu cho đứa bé", một người b́nh luận.
Luật sư chuyên về ly hôn Zhang Ying cho biết trên thực tế, nhiều đôi vợ chồng không thể đảm nhận trách nhiệm nuôi dạy con cái. Vốn dĩ chẳng có bài kiểm tra hay quá tŕnh phê duyệt với người lớn trước khi trở thành phụ huynh. "Quyết định của ṭa án có thể là một lời cảnh báo tới cặp vợ chồng kia để họ hiểu được ư nghĩa của việc trở thành bố mẹ", Zhang bày tỏ.
Không đồng t́nh, luật sư Wu Xiaoyan (Hàng Châu) đưa ra quan điểm rằng, phán quyết về việc ly hôn nên dựa trên mối quan hệ giữa hai vợ chồng.
"Khi cặp vợ chồng đều từ chối trách nhiệm nuôi dạy con cái của họ, chúng ta nên xem xét sửa đổi Luật Nhận con nuôi. Người làm cha mẹ này phải trả chi phí chăm sóc trẻ cao hơn và bị ghi vào hệ thống thông tin rằng đă từ chối trách nhiệm nuôi con", luật sư Wu nói.