sunshine1104
07-01-2021, 01:49
Ngày 30/6, Trung Quốc được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chứng nhận sạch bóng sốt rét sau 70 năm nỗ lực xóa bỏ căn bệnh này.
Những năm 1940, Trung Quốc báo cáo trung b́nh 30 triệu ca nhiễm sốt rét thường niên. Đến nay, 4 năm liên tiếp, nước này không có trường hợp nào mắc bệnh.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus phát biểu: "Chúc mừng đất nước và người dân Trung Quốc đă đẩy lùi sốt rét. Họ đạt được thành tựu sau nhiều thập kỷ khó khăn, với hành động bền vững với mục tiêu cụ thể. Trung Quốc cùng nhiều nước khác cho thấy tương lai không có sốt rét là mục tiêu khả thi".
Các nước không ghi nhận ca sốt rét trong ít nhất ba năm có thể nộp đơn xin chứng nhận của WHO. Chính phủ phải đưa ra bằng chứng, dữ liệu rơ ràng và nghiêm ngặt, cho thấy khả năng ngăn chặn mầm bệnh tái bùng phát.
Trung Quốc trở thành nước thứ 40 được WHO chứng nhận đẩy lùi sốt rét. Trước đó, El Salvador, Algeria, Argentina,... đă đạt được thành công này. WHO cũng có danh sách 61 nước chưa từng ghi nhận ca nhiễm sốt rét hoặc căn bệnh tự biến mất mà không cần biện pháp cụ thể nào.
Thành tựu toàn cầu
Trung Quốc là nước đầu tiên trong khu vực Tây Thái B́nh Dương được WHO trao chứng nhận không sốt rét trong hơn ba thập kỷ qua. Những nước khác bao gồm Australia, Singapore và Brunei.
Báo cáo Sốt rét Toàn cầu năm 2020 của WHO cho thấy công cuộc đẩy lùi sốt rét của thế giới bị chững lại sau nhiều năm tiến bộ vượt bậc. Nhiều nước châu Phi vẫn ghi nhận ca nhiễm và tử vong. Căn bệnh cướp đi mạng sống của 411.000 người năm 2018, 409.000 người năm 2019.
Liên tiếp 4 năm, kể từ 2015 đến 2019, tổng số ca sốt rét toàn cầu duy tŕ ở mức 220 triệu.
Cuộc chiến sốt rét ở Trung Quốc
Những năm 1950, Bắc Kinh nỗ lực t́m kiếm các ổ dịch và cung cấp thuốc chống sốt rét dự pḥng cho cộng đồng. Nước này tăng cường phát quang, khơi thông cống rănh, loại bỏ những nơi trú ẩn và sinh sản của muỗi, tăng cường phun thuốc diệt muỗi trong nhà.
Năm 1967, Trung Quốc khởi động chương tŕnh t́m phương pháp điều trị sốt rét mới. Đến 1970, các nhà khoa học cho ra đời artemisinin - loại thuốc hiệu quả nhất hiện có.
Những năm 1980, Trung Quốc trở thành một trong những nước đầu tiên thử nghiệm sử dụng đại trà màn tẩm thuốc muỗi. Đến năm 1988, hơn 2,4 triệu tấm màn được phân phối trên toàn quốc.
Cuối năm 1990, số ca sốt rét tại nước này giảm mạnh xuống c̣n 117.000, số trường hợp tử vong giảm 95%.
Pedro Alonso, giám đốc chương tŕnh sốt rét toàn cầu của WHO, cho biết: "Khả năng nh́n xa trông rộng giúp Trung Quốc thành công đẩy lùi sốt rét, tác động đáng kể đến thế giới".
Kể từ năm 2003, Trung Quốc tăng cường nỗ lực diện rộng. Mục tiêu là đưa số ca mắc sốt rét xuống c̣n 5.000 mỗi năm, trong ṿng 10 năm. Đến 2020, sau 4 năm liên tiếp không ghi nhận bệnh nhân nào, nước này nộp đơn xin chứng nhận của WHO.
Tháng 5 vừa qua, các chuyên gia quốc tế đă đến Trung Quốc để xác nhận đất nước sạch bóng sốt rét và đánh giá kế hoạch ngăn mầm bệnh quay trở lại. Nguy cơ từ ca nhiễm nhập khẩu vẫn lớn. Các khu vực lân cận như Lào, Myanmar và Việt Nam vẫn c̣n căn bệnh này. WHO cho biết Trung Quốc đă tăng cường giám sát các khu vực có nguy cơ lây nhiễm cao.
Những năm 1940, Trung Quốc báo cáo trung b́nh 30 triệu ca nhiễm sốt rét thường niên. Đến nay, 4 năm liên tiếp, nước này không có trường hợp nào mắc bệnh.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus phát biểu: "Chúc mừng đất nước và người dân Trung Quốc đă đẩy lùi sốt rét. Họ đạt được thành tựu sau nhiều thập kỷ khó khăn, với hành động bền vững với mục tiêu cụ thể. Trung Quốc cùng nhiều nước khác cho thấy tương lai không có sốt rét là mục tiêu khả thi".
Các nước không ghi nhận ca sốt rét trong ít nhất ba năm có thể nộp đơn xin chứng nhận của WHO. Chính phủ phải đưa ra bằng chứng, dữ liệu rơ ràng và nghiêm ngặt, cho thấy khả năng ngăn chặn mầm bệnh tái bùng phát.
Trung Quốc trở thành nước thứ 40 được WHO chứng nhận đẩy lùi sốt rét. Trước đó, El Salvador, Algeria, Argentina,... đă đạt được thành công này. WHO cũng có danh sách 61 nước chưa từng ghi nhận ca nhiễm sốt rét hoặc căn bệnh tự biến mất mà không cần biện pháp cụ thể nào.
Thành tựu toàn cầu
Trung Quốc là nước đầu tiên trong khu vực Tây Thái B́nh Dương được WHO trao chứng nhận không sốt rét trong hơn ba thập kỷ qua. Những nước khác bao gồm Australia, Singapore và Brunei.
Báo cáo Sốt rét Toàn cầu năm 2020 của WHO cho thấy công cuộc đẩy lùi sốt rét của thế giới bị chững lại sau nhiều năm tiến bộ vượt bậc. Nhiều nước châu Phi vẫn ghi nhận ca nhiễm và tử vong. Căn bệnh cướp đi mạng sống của 411.000 người năm 2018, 409.000 người năm 2019.
Liên tiếp 4 năm, kể từ 2015 đến 2019, tổng số ca sốt rét toàn cầu duy tŕ ở mức 220 triệu.
Cuộc chiến sốt rét ở Trung Quốc
Những năm 1950, Bắc Kinh nỗ lực t́m kiếm các ổ dịch và cung cấp thuốc chống sốt rét dự pḥng cho cộng đồng. Nước này tăng cường phát quang, khơi thông cống rănh, loại bỏ những nơi trú ẩn và sinh sản của muỗi, tăng cường phun thuốc diệt muỗi trong nhà.
Năm 1967, Trung Quốc khởi động chương tŕnh t́m phương pháp điều trị sốt rét mới. Đến 1970, các nhà khoa học cho ra đời artemisinin - loại thuốc hiệu quả nhất hiện có.
Những năm 1980, Trung Quốc trở thành một trong những nước đầu tiên thử nghiệm sử dụng đại trà màn tẩm thuốc muỗi. Đến năm 1988, hơn 2,4 triệu tấm màn được phân phối trên toàn quốc.
Cuối năm 1990, số ca sốt rét tại nước này giảm mạnh xuống c̣n 117.000, số trường hợp tử vong giảm 95%.
Pedro Alonso, giám đốc chương tŕnh sốt rét toàn cầu của WHO, cho biết: "Khả năng nh́n xa trông rộng giúp Trung Quốc thành công đẩy lùi sốt rét, tác động đáng kể đến thế giới".
Kể từ năm 2003, Trung Quốc tăng cường nỗ lực diện rộng. Mục tiêu là đưa số ca mắc sốt rét xuống c̣n 5.000 mỗi năm, trong ṿng 10 năm. Đến 2020, sau 4 năm liên tiếp không ghi nhận bệnh nhân nào, nước này nộp đơn xin chứng nhận của WHO.
Tháng 5 vừa qua, các chuyên gia quốc tế đă đến Trung Quốc để xác nhận đất nước sạch bóng sốt rét và đánh giá kế hoạch ngăn mầm bệnh quay trở lại. Nguy cơ từ ca nhiễm nhập khẩu vẫn lớn. Các khu vực lân cận như Lào, Myanmar và Việt Nam vẫn c̣n căn bệnh này. WHO cho biết Trung Quốc đă tăng cường giám sát các khu vực có nguy cơ lây nhiễm cao.