vuitoichat
07-08-2021, 15:48
Theo như một đường băng ở quốc đảo Kiribati, tiếp tục trở thành "tiền tuyến" trong cuộc đua giữa các ông lớn sau khi Trung Quốc có ư ḍm ngó đến tận khu vực này, địa điểm chỉ cách căn cứ quân sự nhạy cảm trên đảo Hawaii của Mỹ khoảng 2.800km, khiến Trung Quốc có kế hoạch xây căn cứ quân sự ngay sát đảo Hawaii của Mỹ đă làm bùng lên những lo ngại về tham vọng bành trướng quân sự trên toàn cầu của Bắc Kinh.
"BIẾN CĂN CỨ QUÂN SỰ CỦA MỸ THÀNH CỦA TRUNG QUỐC?
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1824140&stc=1&d=1625759112
Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc trong một cuộc tập trận trên biển vào ngày 18/4/2018. Ảnh: Getty
Trên một đảo san hô nhỏ, đầy cát ở Thái B́nh Dương, có một sân bay với đường băng khá dốc, từng là căn cứ quân sự và hậu cần quan trọng của Mỹ trong Thế chiến II.
Giờ đây, đường băng này, ở quốc đảo Kiribati, tiếp tục trở thành "tiền tuyến" trong cuộc đua giữa các ông lớn sau khi Trung Quốc có ư ḍm ngó đến tận khu vực này, địa điểm chỉ cách căn cứ quân sự nhạy cảm trên đảo Hawaii của Mỹ khoảng 2.800km.
Theo các nguồn tin, Trung Quốc đă lên kế hoạch nâng cấp đường băng trên cũng như xây dựng một cây cầu trên quần đảo Kiribati.
Là một quốc đảo nhỏ bé, nhưng Kiribati, với dân số chỉ khoảng 120.000 dân, kiểm soát một trong những vùng đặc quyền kinh tế lớn nhất thế giới ở Thái B́nh Dương. Đây cũng là quốc gia duy nhất trên thế giới có lănh thổ trải dài trên 4 bán cầu.
V́ vậy, trong những năm gần đây, Kiribati trở thành tâm điểm tranh giành giữa Mỹ cùng các đồng minh ở Thái B́nh Dương với Trung Quốc và nó đă lọt vào tầm ngắm của Bắc Kinh.
Không bằng ḷng với các căn cứ quân sự tại nơi mà Bắc Kinh gọi là "ao làng" ở Nam Thái B́nh Dương, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đang nỗ lực từng bước để có thể lập các căn cứ mới ở Campuchia, Tanzania, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) và mục tiêu mới nhất là Kiribati.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1824141&stc=1&d=1625759112
Quốc đảo Kiribati có vị trí địa chính trị quan trọng ở Thái B́nh Dương. Ảnh: AP
MỸ SẼ LÀM G̀?
Theo các chuyên gia, tất nhiên, Washington sẽ không để yên cho Bắc Kinh muốn làm ǵ th́ làm. Bằng cách nào đó, không sớm th́ muộn, các nhà hoạch định chính sách quân sự của Mỹ sẽ phải hành động quyết liệt, nhất là trong bối cảnh PLA đang muốn thể hiện sức mạnh vượt xa eo biển Đài Loan.
Trên thực tế, mối quan hệ căng thẳng với một nước Trung Quốc ngày càng quyết đoán đang là tâm điểm của các nhà hoạch định quân sự Mỹ - những người muốn đầu tư hơn nữa cho quân đội cũng như hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân nhằm chống lại sự bành trướng quân sự và công nghệ vũ khí hạt nhân của Trung Quốc ở châu Á. Đó cũng là lư do tại sao Mỹ tăng ngân sách quốc pḥng năm 2022.
Thế nhưng, mặc dù Lực lượng đặc trách về Trung Quốc của Bộ Quốc pḥng Mỹ gần đây đánh giá Bắc Kinh là "thách thức số một" của Washington, phân bổ ngân sách năm 2022 của Lầu Năm Góc vẫn đi theo xu hướng đáng lo ngại: chỉ coi PLA là một mối đe dọa dài hạn, xa tít tận chân trời.
Ví dụ điển h́nh: Lầu Năm Góc ưu tiên chi tiền cho Sáng kiến Răn đe Thái B́nh Dương, được hoạch định để chống lại Trung Quốc và tập trung vào cạnh tranh ở Ấn Độ - Thái B́nh Dương, nhưng nó vẫn c̣n thiếu đi quỹ dành cho mục đánh giá lại thế trận của quân đội trong khu vực nhằm chống lại những tham vọng của PLA: mở rộng vị thế ở Thái B́nh Dương.
Việc Bắc Kinh đang nỗ lực thúc đẩy kế hoạch xây dựng căn cứ quân sự ở Kiribati gợi nhớ đến động thái tương tự của họ trong mục tiêu lập căn cứ quân sự ở nước ngoài đầu tiên (và duy nhất cho tới nay) ở Djibouti vào năm 2017. Hiện nay và cũng như tại thời điểm đó, Bắc Kinh sử dụng chiến thuật ngoại giao khéo léo cùng các khoản đầu tư chiến lược để lấy ḷng chính phủ nước sở tại.
Kết quả là, Bắc Kinh cuối cùng cũng kư được một thỏa thuận với Kiribati. Nội dung chi tiết bản thỏa thuận vẫn chưa được công khai cho người dân và phe đối lập, nhưng theo các nguồn tin đây là thỏa thuận cho phép Bắc Kinh cải tạo và mở rộng đường băng trên.
Kế hoạch cải tiến căn cứ quân sự ở Kiribati trong tương lai, diễn ra dưới chiêu bài phát triển kinh tế và chống biến đổi khí hậu, sẽ giúp Bắc Kinh có được một "tàu sân bay trên cạn" để triển khai các máy bay chiến đấu cũng như nhiều chiến dịch không người lái khác, cả phục vụ mục đích trinh sát và tác chiến.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1824142&stc=1&d=1625759112
Tổng thống Kiribati Taneti Maamau và phu nhân được Chủ tịch Tập Cận B́nh và phu nhân chào đón trong chuyến thăm Trung Quốc hồi tháng 1/2020. Ảnh: AP
TỪ CAMPUCHIA, TANZANIA, UAE CHO ĐẾN KIRIBATI
Trong khi tham vọng của Trung Quốc ở Campuchia đă gần đến đích hơn rất nhiều th́ mọi kế hoạch ở Kiribati mới chỉ nằm trên giấy.
Kể từ năm 2020, Mỹ đă phải cay đắng thừa nhận Trung Quốc đang dần chiếm ưu thế tại Căn cứ Hải quân Ream của Campuchia trên Vịnh Thái Lan. Trước chuyến thăm của Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman đến Phnom Penh vào tháng 6, h́nh ảnh vệ tinh cho thấy rơ hoạt động xây dựng nhộn nhịp ở Căn cứ Ream và một số ṭa nhà do Mỹ tài trợ ở đây đă bị phá hủy. Sự việc làm dấy lên lo ngại từ phía Mỹ về sự hiện diện đang gia tăng của Trung Quốc tại căn cứ này.
Ngoài Campuchia, Washington từ lâu cũng đánh giá UAE là địa điểm mà Bắc Kinh rất thèm muốn. Một căn cứ quân sự ở đây sẽ giúp PLA mở rộng hoạt động đáng kể ở trong và xung quanh các chốt điểm hàng hải quan trọng, gồm cả eo biển Hormuz và lối vào phía nam Biển Đỏ.
Kế hoạch lập căn cứ quân sự ở UAE cũng có thể là một phần trong chuỗi các địa điểm quân sự tiềm năng khác mà Trung Quốc đang rất thèm khát có được trên Ấn Độ Dương, bao gồm cả ở Pakistan và Myanmar. Mặc dù UAE thân Mỹ hơn nhưng Abu Dhabi vẫn muốn thắt chặt quan hệ với Bắc Kinh nhằm tạo áp lực với Washington trong các vấn đề đối với Iran.
C̣n nhớ năm 2018, UAE và Trung Quốc kư một thỏa thuận trị giá 300 triệu USD nhằm nâng cấp nhà ga hàng hải COSCO ở Abu Dhabi, nằm gần cả Căn cứ Không quân Al Dhafra, nơi có 3.500 binh sĩ Mỹ đồn trú. Bắc Kinh cũng đổ tiền mua cảng Jebel Ali ở Dubai, nơi tàu chiến Mỹ thường xuyên ghé thăm nhất. Sau đó, UAE chọn Huawei của Trung Quốc làm đối tác triển khai 5G bất chấp sự phản đối của Mỹ.
Gần đây, các cơ quan gián điệp của Mỹ theo dơi hoạt động 2 máy bay của PLA khi chúng bay tới UAE và bốc dỡ hàng hóa không xác định. Động thái này có nguy cơ khiến kế hoạch bán máy bay chiến đấu F-35 cho Abu Dhabi của Washington "chết yểu" v́ Mỹ lo ngại UAE có thể chia sẻ công nghệ máy bay chiến đấu nhạy cảm này với Trung Quốc.
Tất cả những động thái trên cho thấy, mặc dù khó có thể lường trước được những toan tính của Bắc Kinh, nhưng theo giới quan sát, hầu hết các dự án cơ sở quân sự này vẫn chưa động thổ dù tham vọng Trung Quốc đặt ra là rất lớn.
"BIẾN CĂN CỨ QUÂN SỰ CỦA MỸ THÀNH CỦA TRUNG QUỐC?
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1824140&stc=1&d=1625759112
Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc trong một cuộc tập trận trên biển vào ngày 18/4/2018. Ảnh: Getty
Trên một đảo san hô nhỏ, đầy cát ở Thái B́nh Dương, có một sân bay với đường băng khá dốc, từng là căn cứ quân sự và hậu cần quan trọng của Mỹ trong Thế chiến II.
Giờ đây, đường băng này, ở quốc đảo Kiribati, tiếp tục trở thành "tiền tuyến" trong cuộc đua giữa các ông lớn sau khi Trung Quốc có ư ḍm ngó đến tận khu vực này, địa điểm chỉ cách căn cứ quân sự nhạy cảm trên đảo Hawaii của Mỹ khoảng 2.800km.
Theo các nguồn tin, Trung Quốc đă lên kế hoạch nâng cấp đường băng trên cũng như xây dựng một cây cầu trên quần đảo Kiribati.
Là một quốc đảo nhỏ bé, nhưng Kiribati, với dân số chỉ khoảng 120.000 dân, kiểm soát một trong những vùng đặc quyền kinh tế lớn nhất thế giới ở Thái B́nh Dương. Đây cũng là quốc gia duy nhất trên thế giới có lănh thổ trải dài trên 4 bán cầu.
V́ vậy, trong những năm gần đây, Kiribati trở thành tâm điểm tranh giành giữa Mỹ cùng các đồng minh ở Thái B́nh Dương với Trung Quốc và nó đă lọt vào tầm ngắm của Bắc Kinh.
Không bằng ḷng với các căn cứ quân sự tại nơi mà Bắc Kinh gọi là "ao làng" ở Nam Thái B́nh Dương, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đang nỗ lực từng bước để có thể lập các căn cứ mới ở Campuchia, Tanzania, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) và mục tiêu mới nhất là Kiribati.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1824141&stc=1&d=1625759112
Quốc đảo Kiribati có vị trí địa chính trị quan trọng ở Thái B́nh Dương. Ảnh: AP
MỸ SẼ LÀM G̀?
Theo các chuyên gia, tất nhiên, Washington sẽ không để yên cho Bắc Kinh muốn làm ǵ th́ làm. Bằng cách nào đó, không sớm th́ muộn, các nhà hoạch định chính sách quân sự của Mỹ sẽ phải hành động quyết liệt, nhất là trong bối cảnh PLA đang muốn thể hiện sức mạnh vượt xa eo biển Đài Loan.
Trên thực tế, mối quan hệ căng thẳng với một nước Trung Quốc ngày càng quyết đoán đang là tâm điểm của các nhà hoạch định quân sự Mỹ - những người muốn đầu tư hơn nữa cho quân đội cũng như hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân nhằm chống lại sự bành trướng quân sự và công nghệ vũ khí hạt nhân của Trung Quốc ở châu Á. Đó cũng là lư do tại sao Mỹ tăng ngân sách quốc pḥng năm 2022.
Thế nhưng, mặc dù Lực lượng đặc trách về Trung Quốc của Bộ Quốc pḥng Mỹ gần đây đánh giá Bắc Kinh là "thách thức số một" của Washington, phân bổ ngân sách năm 2022 của Lầu Năm Góc vẫn đi theo xu hướng đáng lo ngại: chỉ coi PLA là một mối đe dọa dài hạn, xa tít tận chân trời.
Ví dụ điển h́nh: Lầu Năm Góc ưu tiên chi tiền cho Sáng kiến Răn đe Thái B́nh Dương, được hoạch định để chống lại Trung Quốc và tập trung vào cạnh tranh ở Ấn Độ - Thái B́nh Dương, nhưng nó vẫn c̣n thiếu đi quỹ dành cho mục đánh giá lại thế trận của quân đội trong khu vực nhằm chống lại những tham vọng của PLA: mở rộng vị thế ở Thái B́nh Dương.
Việc Bắc Kinh đang nỗ lực thúc đẩy kế hoạch xây dựng căn cứ quân sự ở Kiribati gợi nhớ đến động thái tương tự của họ trong mục tiêu lập căn cứ quân sự ở nước ngoài đầu tiên (và duy nhất cho tới nay) ở Djibouti vào năm 2017. Hiện nay và cũng như tại thời điểm đó, Bắc Kinh sử dụng chiến thuật ngoại giao khéo léo cùng các khoản đầu tư chiến lược để lấy ḷng chính phủ nước sở tại.
Kết quả là, Bắc Kinh cuối cùng cũng kư được một thỏa thuận với Kiribati. Nội dung chi tiết bản thỏa thuận vẫn chưa được công khai cho người dân và phe đối lập, nhưng theo các nguồn tin đây là thỏa thuận cho phép Bắc Kinh cải tạo và mở rộng đường băng trên.
Kế hoạch cải tiến căn cứ quân sự ở Kiribati trong tương lai, diễn ra dưới chiêu bài phát triển kinh tế và chống biến đổi khí hậu, sẽ giúp Bắc Kinh có được một "tàu sân bay trên cạn" để triển khai các máy bay chiến đấu cũng như nhiều chiến dịch không người lái khác, cả phục vụ mục đích trinh sát và tác chiến.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1824142&stc=1&d=1625759112
Tổng thống Kiribati Taneti Maamau và phu nhân được Chủ tịch Tập Cận B́nh và phu nhân chào đón trong chuyến thăm Trung Quốc hồi tháng 1/2020. Ảnh: AP
TỪ CAMPUCHIA, TANZANIA, UAE CHO ĐẾN KIRIBATI
Trong khi tham vọng của Trung Quốc ở Campuchia đă gần đến đích hơn rất nhiều th́ mọi kế hoạch ở Kiribati mới chỉ nằm trên giấy.
Kể từ năm 2020, Mỹ đă phải cay đắng thừa nhận Trung Quốc đang dần chiếm ưu thế tại Căn cứ Hải quân Ream của Campuchia trên Vịnh Thái Lan. Trước chuyến thăm của Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman đến Phnom Penh vào tháng 6, h́nh ảnh vệ tinh cho thấy rơ hoạt động xây dựng nhộn nhịp ở Căn cứ Ream và một số ṭa nhà do Mỹ tài trợ ở đây đă bị phá hủy. Sự việc làm dấy lên lo ngại từ phía Mỹ về sự hiện diện đang gia tăng của Trung Quốc tại căn cứ này.
Ngoài Campuchia, Washington từ lâu cũng đánh giá UAE là địa điểm mà Bắc Kinh rất thèm muốn. Một căn cứ quân sự ở đây sẽ giúp PLA mở rộng hoạt động đáng kể ở trong và xung quanh các chốt điểm hàng hải quan trọng, gồm cả eo biển Hormuz và lối vào phía nam Biển Đỏ.
Kế hoạch lập căn cứ quân sự ở UAE cũng có thể là một phần trong chuỗi các địa điểm quân sự tiềm năng khác mà Trung Quốc đang rất thèm khát có được trên Ấn Độ Dương, bao gồm cả ở Pakistan và Myanmar. Mặc dù UAE thân Mỹ hơn nhưng Abu Dhabi vẫn muốn thắt chặt quan hệ với Bắc Kinh nhằm tạo áp lực với Washington trong các vấn đề đối với Iran.
C̣n nhớ năm 2018, UAE và Trung Quốc kư một thỏa thuận trị giá 300 triệu USD nhằm nâng cấp nhà ga hàng hải COSCO ở Abu Dhabi, nằm gần cả Căn cứ Không quân Al Dhafra, nơi có 3.500 binh sĩ Mỹ đồn trú. Bắc Kinh cũng đổ tiền mua cảng Jebel Ali ở Dubai, nơi tàu chiến Mỹ thường xuyên ghé thăm nhất. Sau đó, UAE chọn Huawei của Trung Quốc làm đối tác triển khai 5G bất chấp sự phản đối của Mỹ.
Gần đây, các cơ quan gián điệp của Mỹ theo dơi hoạt động 2 máy bay của PLA khi chúng bay tới UAE và bốc dỡ hàng hóa không xác định. Động thái này có nguy cơ khiến kế hoạch bán máy bay chiến đấu F-35 cho Abu Dhabi của Washington "chết yểu" v́ Mỹ lo ngại UAE có thể chia sẻ công nghệ máy bay chiến đấu nhạy cảm này với Trung Quốc.
Tất cả những động thái trên cho thấy, mặc dù khó có thể lường trước được những toan tính của Bắc Kinh, nhưng theo giới quan sát, hầu hết các dự án cơ sở quân sự này vẫn chưa động thổ dù tham vọng Trung Quốc đặt ra là rất lớn.