Cupcake01
07-24-2021, 02:05
Theo bản cáo trạng của Mỹ cáo buộc Trung Quốc thực hiện chiến dịch do thám mạng toàn cầu, trong số các mục tiêu của tin tặc có chính phủ Campuchia.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1834147&stc=1&d=1627092315
Theo Reuters, có một chi tiết gây ṭ ṃ trong bản cáo trạng dài 30 trang của Mỹ cáo buộc Trung Quốc thực hiện chiến dịch do thám mạng toàn cầu: Trong số các mục tiêu của tin tặc có chính phủ Campuchia, một trong những đồng minh châu Á thân thiết nhất của Bắc Kinh.
Theo hai nguồn tin từ Reuters, dữ liệu bị đánh cắp được cho là liên quan tới các cuộc thảo luận giữa Trung Quốc và Campuchia về sông Mê Kông hồi tháng 1/2018.
Dữ liệu sông Mê Kông bị đánh cắp
4 công dân Trung Quốc, bao gồm 3 quan chức an ninh và 1 tin tặc hợp đồng, đă bị cáo buộc tấn công nhằm vào hàng chục công ty, trường đại học và cơ quan chính phủ ở Mỹ và một số nước khác, Bộ Tư pháp Mỹ cho biết hôm 19/7.
Bản cáo trạng nêu chi tiết các hoạt động của "công ty b́nh phong" do an ninh nhà nước Trung Quốc dựng lên ở tỉnh Hải Nam.
Trong số các mục tiêu của tin tặc có "Bộ A của Chính phủ Campuchia", theo bản cáo trạng.
Theo hai nguồn thạo tin mà Reuters tiếp cận được th́ "Bộ A" chính là Bộ Ngoại giao Campuchia.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Campuchia đă không trả lời yêu cầu b́nh luận từ Reuters.
Trả lời câu hỏi của Reuters, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết những cáo buộc này là vô căn cứ và Mỹ mới là nguồn tấn công mạng lớn nhất thế giới.
Một phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Campuchia đă chuyển các câu hỏi đến Bộ Viễn thông, nhưng bộ này từ chối b́nh luận. Người phát ngôn chính phủ Campuchia Phay Siphan cũng từ chối b́nh luận.
Sông Mê Kông dài 4.350 km, được gọi là Lan Thương ở thượng nguồn, chảy từ Trung Quốc dọc theo biên giới Myanmar, Lào và Thái Lan qua Campuchia và Việt Nam. Chảy tới đâu, ḍng sông đều mang lại nhiều nguồn lợi và hỗ trợ sinh kế cho các cộng đồng địa phương. Do đó, ḍng sông có vai tṛ hết sức quan trọng.
Và sông Mê Kông cũng đă trở thành một mặt trận nơi Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh giành ảnh hưởng.
Theo cáo trạng, tin tặc Trung Quốc lấy được dữ liệu từ Campuchia vào cùng ngày Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ 2 được tổ chức hôm 10/1/2018 tại Phnom Penh, với sự tham gia của Trung Quốc, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam.
Cùng ngày, các tin tặc đă ẩn các dữ liệu về bí mật thương mại và thủy âm vào các h́nh ảnh kỹ thuật số và gửi đến một tài khoản trực tuyến do nhóm tin tặc này kiểm soát.
Tuy nhiên, không rơ liệu dữ liệu thủy âm - dữ liệu được thu thập bằng sóng siêu âm và được sử dụng để theo dơi các thực thể dưới nước - có phải là của khu vực sông Mê Kông.
Tại một hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Mỹ được tổ chức trực tuyến hôm 13/7, Ngoại trưởng Antony Blinken tuyên bố Mỹ ủng hộ một "khu vực Mê Kông tự do và rộng mở" trong khuôn khổ Quan hệ đối tác Mê Kông - Mỹ do Washington hậu thuẫn.
VietBF @ Sưu tầm
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1834147&stc=1&d=1627092315
Theo Reuters, có một chi tiết gây ṭ ṃ trong bản cáo trạng dài 30 trang của Mỹ cáo buộc Trung Quốc thực hiện chiến dịch do thám mạng toàn cầu: Trong số các mục tiêu của tin tặc có chính phủ Campuchia, một trong những đồng minh châu Á thân thiết nhất của Bắc Kinh.
Theo hai nguồn tin từ Reuters, dữ liệu bị đánh cắp được cho là liên quan tới các cuộc thảo luận giữa Trung Quốc và Campuchia về sông Mê Kông hồi tháng 1/2018.
Dữ liệu sông Mê Kông bị đánh cắp
4 công dân Trung Quốc, bao gồm 3 quan chức an ninh và 1 tin tặc hợp đồng, đă bị cáo buộc tấn công nhằm vào hàng chục công ty, trường đại học và cơ quan chính phủ ở Mỹ và một số nước khác, Bộ Tư pháp Mỹ cho biết hôm 19/7.
Bản cáo trạng nêu chi tiết các hoạt động của "công ty b́nh phong" do an ninh nhà nước Trung Quốc dựng lên ở tỉnh Hải Nam.
Trong số các mục tiêu của tin tặc có "Bộ A của Chính phủ Campuchia", theo bản cáo trạng.
Theo hai nguồn thạo tin mà Reuters tiếp cận được th́ "Bộ A" chính là Bộ Ngoại giao Campuchia.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Campuchia đă không trả lời yêu cầu b́nh luận từ Reuters.
Trả lời câu hỏi của Reuters, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết những cáo buộc này là vô căn cứ và Mỹ mới là nguồn tấn công mạng lớn nhất thế giới.
Một phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Campuchia đă chuyển các câu hỏi đến Bộ Viễn thông, nhưng bộ này từ chối b́nh luận. Người phát ngôn chính phủ Campuchia Phay Siphan cũng từ chối b́nh luận.
Sông Mê Kông dài 4.350 km, được gọi là Lan Thương ở thượng nguồn, chảy từ Trung Quốc dọc theo biên giới Myanmar, Lào và Thái Lan qua Campuchia và Việt Nam. Chảy tới đâu, ḍng sông đều mang lại nhiều nguồn lợi và hỗ trợ sinh kế cho các cộng đồng địa phương. Do đó, ḍng sông có vai tṛ hết sức quan trọng.
Và sông Mê Kông cũng đă trở thành một mặt trận nơi Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh giành ảnh hưởng.
Theo cáo trạng, tin tặc Trung Quốc lấy được dữ liệu từ Campuchia vào cùng ngày Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ 2 được tổ chức hôm 10/1/2018 tại Phnom Penh, với sự tham gia của Trung Quốc, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam.
Cùng ngày, các tin tặc đă ẩn các dữ liệu về bí mật thương mại và thủy âm vào các h́nh ảnh kỹ thuật số và gửi đến một tài khoản trực tuyến do nhóm tin tặc này kiểm soát.
Tuy nhiên, không rơ liệu dữ liệu thủy âm - dữ liệu được thu thập bằng sóng siêu âm và được sử dụng để theo dơi các thực thể dưới nước - có phải là của khu vực sông Mê Kông.
Tại một hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Mỹ được tổ chức trực tuyến hôm 13/7, Ngoại trưởng Antony Blinken tuyên bố Mỹ ủng hộ một "khu vực Mê Kông tự do và rộng mở" trong khuôn khổ Quan hệ đối tác Mê Kông - Mỹ do Washington hậu thuẫn.
VietBF @ Sưu tầm