vuitoichat
09-23-2021, 14:39
Sáu ngày kể từ khởi đầu « khủng hoảng tàu ngầm », tổng thống Hoa Kỳ và tổng thống Pháp đă có cuộc điện đàm hôm qua 22/09/2021. Thông cáo chung khẳng định « các tham vấn công khai giữa các đồng minh » có thể đă giúp tránh được cuộc khủng hoảng ngoại giao, sau khi Tổng thống Mỹ đă điện đàm với Tổng thống Pháp để thảo luận về hiệp ước an ninh mới giữa Mỹ, Anh và Australia, khiến cho Pháp mất hợp đồng đóng tàu trị giá 90 tỷ USD.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1876640&stc=1&d=1632407944
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: RT.
Tổng thống Emmanuel Macron đă thông báo sau cuộc điện đàm với người đồng cấp Mỹ Joe Biden, Đại sứ Pháp tại Mỹ ông Philippe Etienne vừa được triệu hồi sẽ trở lại Washington vào tuần tới.
Theo một tuyên bố chung của Nhà Trắng và Điện Elysee, người đứng đầu Nhà Trắng “đồng ư rằng t́nh h́nh sẽ có lợi hơn khi có các cuộc tham vấn cởi mở giữa các đồng minh về các vấn đề có lợi ích chiến lược đối với Pháp và các đối tác Châu Âu”.
Tuyên bố chung cũng cho biết ông Biden đă "thể hiện sự cam kết của ḿnh" cho các cuộc tham vấn như vậy.
Hai nguyên thủ Pháp - Mỹ sẽ gặp mặt trực tiếp vào cuối tháng 10 tại Châu Âu, "để đạt được những hiểu biết chung và duy tŕ động lực trong quá tŕnh này".
Được triệu hồi về Paris vào thứ Sáu tuần trước để tham vấn, ông Etienne sẽ trở lại Washington “vào tuần tới” theo quyết định của tổng thống Macron, và bắt đầu làm việc với các quan chức Mỹ.
Theo tuyên bố chung, ông chủ Nhà Trắng “tái khẳng định tầm quan trọng chiến lược can dự của Pháp và Châu Âu trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương” và “cũng công nhận tầm quan trọng của một nền quốc pḥng Châu Âu mạnh mẽ hơn và hiệu quả hơn, đóng góp tích cực vào an ninh xuyên Đại Tây Dương và toàn cầu, đồng thời bổ sung cho sức mạnh của NATO. ”
Paris đă kêu gọi xem xét lại "khái niệm liên minh", sau khi nước này hoàn toàn không hề được báo trước về hiệp ước AUSUK tuần trước. Dự án lớn đầu tiên của hiệp ước là cung cấp cho Australia các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, khi Canberra đã hủy hợp đồng đóng tàu ngầm thông thường với một tập đoàn đóng tàu của Pháp kí kết hồi năm 2016.
Phát biểu tại New York hôm thứ hai (ngày 21/09), Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian mô tả AUKUS không chỉ là một sự vi phạm hợp đồng mua bán vũ khí, mà c̣n là một "sự vi phạm ḷng tin giữa các đồng minh" và kêu gọi "người dân Châu Âu suy nghĩ nghiêm túc về khái niệm các liên minh và quan hệ đối tác của khu vực".
Bộ trưởng Quốc pḥng Pháp Florence Parly phát biểu trước Thượng viện hôm 23/9 rằng Paris định “nhắc nhở Mỹ” rằng mục đích của NATO là an ninh xuyên Đại Tây Dương, không phải đối đầu với Trung Quốc.
Bà Parly cho biết thêm rằng Pháp và Đức hiện đang hợp tác để "chỉnh sửa khái niệm chiến lược" của liên minh tại hội nghị thượng đỉnh năm 2022 ở Madrid. “Trở thành đồng minh không có nghĩa là trở thành con tin cho lợi ích của người khác”, Bộ trưởng Parly phát biểu trước các thượng nghị sĩ Pháp.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1876640&stc=1&d=1632407944
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: RT.
Tổng thống Emmanuel Macron đă thông báo sau cuộc điện đàm với người đồng cấp Mỹ Joe Biden, Đại sứ Pháp tại Mỹ ông Philippe Etienne vừa được triệu hồi sẽ trở lại Washington vào tuần tới.
Theo một tuyên bố chung của Nhà Trắng và Điện Elysee, người đứng đầu Nhà Trắng “đồng ư rằng t́nh h́nh sẽ có lợi hơn khi có các cuộc tham vấn cởi mở giữa các đồng minh về các vấn đề có lợi ích chiến lược đối với Pháp và các đối tác Châu Âu”.
Tuyên bố chung cũng cho biết ông Biden đă "thể hiện sự cam kết của ḿnh" cho các cuộc tham vấn như vậy.
Hai nguyên thủ Pháp - Mỹ sẽ gặp mặt trực tiếp vào cuối tháng 10 tại Châu Âu, "để đạt được những hiểu biết chung và duy tŕ động lực trong quá tŕnh này".
Được triệu hồi về Paris vào thứ Sáu tuần trước để tham vấn, ông Etienne sẽ trở lại Washington “vào tuần tới” theo quyết định của tổng thống Macron, và bắt đầu làm việc với các quan chức Mỹ.
Theo tuyên bố chung, ông chủ Nhà Trắng “tái khẳng định tầm quan trọng chiến lược can dự của Pháp và Châu Âu trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương” và “cũng công nhận tầm quan trọng của một nền quốc pḥng Châu Âu mạnh mẽ hơn và hiệu quả hơn, đóng góp tích cực vào an ninh xuyên Đại Tây Dương và toàn cầu, đồng thời bổ sung cho sức mạnh của NATO. ”
Paris đă kêu gọi xem xét lại "khái niệm liên minh", sau khi nước này hoàn toàn không hề được báo trước về hiệp ước AUSUK tuần trước. Dự án lớn đầu tiên của hiệp ước là cung cấp cho Australia các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, khi Canberra đã hủy hợp đồng đóng tàu ngầm thông thường với một tập đoàn đóng tàu của Pháp kí kết hồi năm 2016.
Phát biểu tại New York hôm thứ hai (ngày 21/09), Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian mô tả AUKUS không chỉ là một sự vi phạm hợp đồng mua bán vũ khí, mà c̣n là một "sự vi phạm ḷng tin giữa các đồng minh" và kêu gọi "người dân Châu Âu suy nghĩ nghiêm túc về khái niệm các liên minh và quan hệ đối tác của khu vực".
Bộ trưởng Quốc pḥng Pháp Florence Parly phát biểu trước Thượng viện hôm 23/9 rằng Paris định “nhắc nhở Mỹ” rằng mục đích của NATO là an ninh xuyên Đại Tây Dương, không phải đối đầu với Trung Quốc.
Bà Parly cho biết thêm rằng Pháp và Đức hiện đang hợp tác để "chỉnh sửa khái niệm chiến lược" của liên minh tại hội nghị thượng đỉnh năm 2022 ở Madrid. “Trở thành đồng minh không có nghĩa là trở thành con tin cho lợi ích của người khác”, Bộ trưởng Parly phát biểu trước các thượng nghị sĩ Pháp.