Cupcake01
09-27-2021, 13:26
Bloomberg cho rằng Trung Quốc nên tập trung vào ngoại giao để tăng cường an ninh thay v́ để bị cuốn vào một cuộc chạy đua vũ trang bất khả kháng với Mỹ và các đồng minh của Mỹ.
Sau khi Liên Xô sụp đổ 3 thập kỷ trước, giới lănh đạo Trung Quốc đă ủy thác cho giới nghiên cứu đi t́m nguyên nhân, và kết luận rằng một trong những sai lầm lớn nhất của Liên Xo là tham gia vào một cuộc chạy đua vũ trang tốn kém với Mỹ, cuối cùng khiến nền kinh tế Liên Xô phá sản, theo Bloomberg.
Ngày nay, khi Mỹ tăng cường khả năng quân sự ở Đông Á, Trung Quốc đang phải đối mặt với một t́nh thế tiến thoái lưỡng nan chiến lược tương tự. Những nỗ lực nhằm bắt kịp sức mạnh của quân đội Mỹ có thể sẽ đ̣i hỏi Trung Quốc tăng chi tiêu quốc pḥng một cách triệt để. Nhưng đây lại chính là cái bẫy mà Liên Xô từng vướng vào trước đây.
Tuy nhiên, việc không có khả năng đối phó với sự tăng cường quân sự của Mỹ có thể khiến Trung Quốc trở nên yếu thế và dễ bị tổn thương hơn.
KHÓ KHĂN CỦA TRUNG QUỐC
Việc Mỹ quyết định trang bị cho Australia tàu ngầm hạt nhân đă cho thấy rơ "t́nh trạng khó khăn" của Trung Quốc. Thực tế, theo Bloomberg, Washington đang thách thức Bắc Kinh bằng cách kích động một cuộc chạy đua vũ trang mới, khả năng sẽ tốn kém nhiều tiền của. Mỗi tàu ngầm lớp Virginia của Mỹ đă có giá 3,45 tỷ USD.
Hiện tại, Trung Quốc đang ở một vị trí chiến lược tồi tệ, khi nước này vừa phải cạnh tranh với khả năng quân sự của Mỹ, vừa phải đối mặt với các đồng minh của Mỹ ở Thái B́nh Dương.
Nếu Trung Quốc đặt mục tiêu đuổi kịp Mỹ về năng lực quân sự, th́ đây sẽ là một nhiệm vụ khó khăn nhưng không hoàn toàn bất khả thi. Vào thời kỳ đỉnh cao, nền kinh tế Liên Xô chỉ bằng một nửa quy mô của nền kinh tế Mỹ. Nhưng GDP của Trung Quốc hiện bằng khoảng 70% quy mô kinh tế Mỹ và được đánh gia có khả năng vượt qua Mỹ trong ṿng 15 năm tới.
Do đó, trong tương lai gần, Trung Quốc có thể đuổi kịp Mỹ về chi tiêu quân sự.
Tuy nhiên, phép toán sẽ thay đổi hoàn toàn nếu tính gộp sức mạnh kinh tế của Mỹ và các đồng minh trong "Bộ tứ Kim cương" - Nhật Bản, Ấn Độ và Australia. Tổng GDP của "Bộ tứ" là 30.000 tỷ USD, và sản lượng của họ gấp đôi so với Trung Quốc.
Ngân sách quốc pḥng của "Bộ tứ" ở mức 3% đă là 900 tỷ USD. Để theo kịp, Trung Quốc sẽ phải tăng gấp 4 lần khoản ngân sách quân sự 250 tỷ USD hiện nay.
Mỹ có ưu thế về công nghệ và kho vũ khí khổng lồ sau nhiều thập kỷ chi tiêu quân sự quá mức. Do đó, Bloomberg cho rằng Trung Quốc chỉ dựa vào nền kinh tế đang trỗi dậy và năng lực công nghệ để giành chiến thắng trong cuộc chạy đua vũ trang mới là không thực tế.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1879860&stc=1&d=1632749157
Ảnh minh họa
VẬY, TRUNG QUỐC NÊN LÀM G̀?
Bloomberg trích dẫn bài học trong binh pháp Tôn Tử - tránh đối đầu với điểm mạnh của đối thủ - cho rằng Trung Quốc nên tập trung vào ngoại giao để tăng cường an ninh thay v́ để bị cuốn vào một cuộc chạy đua vũ trang bất khả kháng.
Theo đó, nguyên nhân sâu xa giúp Mỹ thành công trong việc tập hợp Nhật Bản, Ấn Độ và Australia là sự lo sợ của các quốc gia này về khả năng quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc, cũng như các tranh chấp lănh thổ đang tiếp tục diễn ra. Do đó, Trung Quốc cần nỗ lực giải quyết tranh chấp và xoa dịu căng thẳng trong quan hệ ngoại giao, ví dụ như căng thẳng tại ở khu vực tranh chấp ở biên giới Trung-Ấn.
Ngoài ra, trong bối cảnh căng thẳng, ngờ vực gia tăng đến mức nguy hiểm, Trung Quốc và Mỹ cũng cần hành động phối hợp. Chỉ có đối thoại ngoại giao ở cấp cao nhất mới có thể làm chậm lại ṿng lặp luẩn quẩn về ganh đua quân sự hóa giữa hai nước Mỹ-Trung.
Theo Bloomberg, Trung Quốc cũng nên học thêm hai bài học từ kinh nghiệm của Liên Xô. Thứ nhất là các nhà lănh đạo Liên Xô tiếp tục đầu tư vào một cuộc chạy đua vũ trang và thua cuộc v́ họ lo lắng Mỹ sẽ tấn công trước. Tuy nhiên, Bloomberg cho rằng những nỗi sợ hăi như vậy hoàn toàn không có cơ sở - và đă tàn phá kinh tế Liên Xô.
Ngày nay, thật khó để tưởng tượng rằng Mỹ sẽ tấn công phủ đầu một đất nước Trung Quốc sở hữu vũ khí hạt nhân.
Bài học thứ 2 là Liên Xô đă ngăn Chiến tranh Lạnh leo thang thành Chiến tranh nóng bằng cách hợp tác chặt chẽ với Mỹ để thiết lập các quy tắc và thỏa thuận nhằm ngăn chặn các vụ xung đột ngẫu nhiên.
Nhiều quyết sách chính trị của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh được đưa ra nhằm tránh những sai lầm của Liên Xô cũ. Tuy nhiên, theo Bloomberg, Trung Quốc vẫn cần thay đổi hướng tiếp cận để tránh lặp lại sai lầm lớn nhất của Liên Xô.
VietBF @ Sưu tầm
Sau khi Liên Xô sụp đổ 3 thập kỷ trước, giới lănh đạo Trung Quốc đă ủy thác cho giới nghiên cứu đi t́m nguyên nhân, và kết luận rằng một trong những sai lầm lớn nhất của Liên Xo là tham gia vào một cuộc chạy đua vũ trang tốn kém với Mỹ, cuối cùng khiến nền kinh tế Liên Xô phá sản, theo Bloomberg.
Ngày nay, khi Mỹ tăng cường khả năng quân sự ở Đông Á, Trung Quốc đang phải đối mặt với một t́nh thế tiến thoái lưỡng nan chiến lược tương tự. Những nỗ lực nhằm bắt kịp sức mạnh của quân đội Mỹ có thể sẽ đ̣i hỏi Trung Quốc tăng chi tiêu quốc pḥng một cách triệt để. Nhưng đây lại chính là cái bẫy mà Liên Xô từng vướng vào trước đây.
Tuy nhiên, việc không có khả năng đối phó với sự tăng cường quân sự của Mỹ có thể khiến Trung Quốc trở nên yếu thế và dễ bị tổn thương hơn.
KHÓ KHĂN CỦA TRUNG QUỐC
Việc Mỹ quyết định trang bị cho Australia tàu ngầm hạt nhân đă cho thấy rơ "t́nh trạng khó khăn" của Trung Quốc. Thực tế, theo Bloomberg, Washington đang thách thức Bắc Kinh bằng cách kích động một cuộc chạy đua vũ trang mới, khả năng sẽ tốn kém nhiều tiền của. Mỗi tàu ngầm lớp Virginia của Mỹ đă có giá 3,45 tỷ USD.
Hiện tại, Trung Quốc đang ở một vị trí chiến lược tồi tệ, khi nước này vừa phải cạnh tranh với khả năng quân sự của Mỹ, vừa phải đối mặt với các đồng minh của Mỹ ở Thái B́nh Dương.
Nếu Trung Quốc đặt mục tiêu đuổi kịp Mỹ về năng lực quân sự, th́ đây sẽ là một nhiệm vụ khó khăn nhưng không hoàn toàn bất khả thi. Vào thời kỳ đỉnh cao, nền kinh tế Liên Xô chỉ bằng một nửa quy mô của nền kinh tế Mỹ. Nhưng GDP của Trung Quốc hiện bằng khoảng 70% quy mô kinh tế Mỹ và được đánh gia có khả năng vượt qua Mỹ trong ṿng 15 năm tới.
Do đó, trong tương lai gần, Trung Quốc có thể đuổi kịp Mỹ về chi tiêu quân sự.
Tuy nhiên, phép toán sẽ thay đổi hoàn toàn nếu tính gộp sức mạnh kinh tế của Mỹ và các đồng minh trong "Bộ tứ Kim cương" - Nhật Bản, Ấn Độ và Australia. Tổng GDP của "Bộ tứ" là 30.000 tỷ USD, và sản lượng của họ gấp đôi so với Trung Quốc.
Ngân sách quốc pḥng của "Bộ tứ" ở mức 3% đă là 900 tỷ USD. Để theo kịp, Trung Quốc sẽ phải tăng gấp 4 lần khoản ngân sách quân sự 250 tỷ USD hiện nay.
Mỹ có ưu thế về công nghệ và kho vũ khí khổng lồ sau nhiều thập kỷ chi tiêu quân sự quá mức. Do đó, Bloomberg cho rằng Trung Quốc chỉ dựa vào nền kinh tế đang trỗi dậy và năng lực công nghệ để giành chiến thắng trong cuộc chạy đua vũ trang mới là không thực tế.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1879860&stc=1&d=1632749157
Ảnh minh họa
VẬY, TRUNG QUỐC NÊN LÀM G̀?
Bloomberg trích dẫn bài học trong binh pháp Tôn Tử - tránh đối đầu với điểm mạnh của đối thủ - cho rằng Trung Quốc nên tập trung vào ngoại giao để tăng cường an ninh thay v́ để bị cuốn vào một cuộc chạy đua vũ trang bất khả kháng.
Theo đó, nguyên nhân sâu xa giúp Mỹ thành công trong việc tập hợp Nhật Bản, Ấn Độ và Australia là sự lo sợ của các quốc gia này về khả năng quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc, cũng như các tranh chấp lănh thổ đang tiếp tục diễn ra. Do đó, Trung Quốc cần nỗ lực giải quyết tranh chấp và xoa dịu căng thẳng trong quan hệ ngoại giao, ví dụ như căng thẳng tại ở khu vực tranh chấp ở biên giới Trung-Ấn.
Ngoài ra, trong bối cảnh căng thẳng, ngờ vực gia tăng đến mức nguy hiểm, Trung Quốc và Mỹ cũng cần hành động phối hợp. Chỉ có đối thoại ngoại giao ở cấp cao nhất mới có thể làm chậm lại ṿng lặp luẩn quẩn về ganh đua quân sự hóa giữa hai nước Mỹ-Trung.
Theo Bloomberg, Trung Quốc cũng nên học thêm hai bài học từ kinh nghiệm của Liên Xô. Thứ nhất là các nhà lănh đạo Liên Xô tiếp tục đầu tư vào một cuộc chạy đua vũ trang và thua cuộc v́ họ lo lắng Mỹ sẽ tấn công trước. Tuy nhiên, Bloomberg cho rằng những nỗi sợ hăi như vậy hoàn toàn không có cơ sở - và đă tàn phá kinh tế Liên Xô.
Ngày nay, thật khó để tưởng tượng rằng Mỹ sẽ tấn công phủ đầu một đất nước Trung Quốc sở hữu vũ khí hạt nhân.
Bài học thứ 2 là Liên Xô đă ngăn Chiến tranh Lạnh leo thang thành Chiến tranh nóng bằng cách hợp tác chặt chẽ với Mỹ để thiết lập các quy tắc và thỏa thuận nhằm ngăn chặn các vụ xung đột ngẫu nhiên.
Nhiều quyết sách chính trị của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh được đưa ra nhằm tránh những sai lầm của Liên Xô cũ. Tuy nhiên, theo Bloomberg, Trung Quốc vẫn cần thay đổi hướng tiếp cận để tránh lặp lại sai lầm lớn nhất của Liên Xô.
VietBF @ Sưu tầm