Romano
10-09-2021, 14:45
Có lẽ, quá dễ để chỉ trích hay thậm chí là "d́m" bất cứ ai sau thất bại (đặc biệt là khi nhận được kỳ vọng lớn). Trong đó, HLV Park Hang Seo đang bị chỉ trích v́… bảo thủ. Vấn đề có phải như vậy?
Có hai điểm cần nói tới về HLV Park Hang Seo sau trận đấu này với đội tuyển Trung Quốc. Thứ nhất là quyết định thay Thanh B́nh vào sân. Thứ hai là việc vận hành lối chơi. Có thời điểm (từ phút 20 tới trước khi Zhang Yuning ghi bàn), Trung Quốc đă chơi chùng xuống. Đội tuyển Việt Nam có thể tận dụng điều đó để chiếm lĩnh trận đấu và tạo ra sự uy hiếp lớn hơn về phía khung thành đối thủ. Nhưng không, chỉ khi để thủng lưới tới hai bàn, đội bóng mới thực sự dồn lên tấn công.Về điều đầu tiên, HLV Park Hang Seo đă nhận lỗi, xin phép không bàn tới. Không phải mọi quyết định trong sân đều có thể tính toán chính xác.
Vấn đề thứ hai cũng được xoáy sâu rất nhiều sau trận đấu và cũng nhận được khá nhiều tranh căi. Trong đó, có không ít quan điểm cho rằng HLV Park Hang Seo đă "bảo thủ" và "lười thay đổi" ở đội tuyển Việt Nam.
Xin nhắc lại là điều này không mới. Trong khoảng 1 năm trở lại đây, nó đă được nhắc tới khá nhiều. Từ việc HLV người Hàn Quốc không triệu tập những cầu thủ có phong độ cao như Cao Văn Triền, Hữu Tuấn… tới việc ông hiếm khi có sự thay đổi đội h́nh xuất phát (trừ trường hợp bất khả kháng như chấn thương).
Chính v́ vậy, để nói HLV Park Hang Seo có phần "bảo thủ" và "lười thay đổi" th́ cũng ư đúng nhưng chưa chắc nó phản ánh đầy đủ vấn đề.
Có một điều rằng, trong bóng đá, mỗi một HLV đều có đức tin riêng. Họ xây dựng kế hoạch theo đức tin ấy. Với Pep Guardiola, lối tấn công và kiểm soát bóng là lẽ sống. Ông thầy người Tây Ban Nha từng thừa nhận rằng: "Có chết tôi cũng không từ bỏ lối chơi này. Ngày mà tôi không áp dụng nó có nghĩa là khi tôi nghỉ hưu".
Trước thềm trận chung kết Champions League 2020, HLV Hansi Flick từng nhận được một câu hỏi liên quan tới nguy cơ Bayern Munich có thể bị phản công trước bộ ba Mbappe, Neymar, Di Maria của PSG. Ông thản nhiên đáp: "Chúng tôi vẫn pressing tầm cao. Đó là bí quyết thành công nên không việc ǵ tôi phải thay đổi".Ở khía cạnh khác, đức tin của những HLV như Mourinho, Conte… là pḥng ngự. Tới mức, "Người đặc biệt" c̣n dè bỉu lối chơi kiểm soát bóng của Pep Guardiola: "Tôi cho rằng nhiều HLV chơi kiểm soát bóng chỉ để làm h́nh ảnh". Đối với Mourinho, ưu tiên số 1 không phải là ghi bàn mà là… tránh thủng lưới.
Là HLV, đương nhiên HLV Park Hang Seo cũng có đức tin như vậy. Nhiều quan điểm hô hào ông cần mạnh dạn tấn công hơn. Nhưng vấn đề ở chỗ, một người như HLV Park Hang Seo luôn chú trọng tới yếu tố an toàn đầu tiên. Điều quan trọng, trong những năm qua, bóng đá Việt Nam đă theo đuổi và thành công nhờ lối chơi này.
Tất nhiên, vấn đề ǵ cũng có hai mặt của nó. Việc "an toàn" quá cũng không tốt và "mạo hiểm" quá cũng không hẳn là hay. Nhưng khi mà Liên đoàn bóng đá Việt Nam cũng như người hâm mộ đă đặt niềm tin vào HLV người Hàn Quốc, có nghĩa rằng chúng ta cần phải tôn trọng đức tin của ông.
Không thể lấy sở đoản (đội tuyển Việt Nam vốn được xây dựng để chơi pḥng ngự phản công) để đưa ra điều ǵ quá mạo hiểm. Sự thật là cả đội tuyển Việt Nam và Trung Quốc đều thận trọng trong trận đấu ấy.
C̣n về những quyết định lực lượng, người viết tin rằng chỉ có HLV Park Hang Seo mới hiểu rơ. Đơn cử như việc sử dụng Phan Văn Đức ngay từ đầu trận đấu với Trung Quốc, dù cầu thủ này không có phong độ tốt trong thời gian qua. Có thể hiểu một chút về chiến lược của HLV người Hàn Quốc.
Rơ ràng, ông muốn thi đấu hiệp 1 theo cách "ung dung" nhất có thể và tránh bàn thua. Bất lợi lớn nhất của đội tuyển Trung Quốc là tuổi tác (tuổi trung b́nh là 30). Rơ ràng, ông muốn cất những nhân tố có tốc độ và có khả năng đột biến cao như Văn Toàn hay Công Phượng để tạo nên điểm khác biệt trong hiệp hai, khi mà đối thủ xuống sức.Thực tế cho thấy, khi những cầu thủ trẻ và khỏe như Tấn Tài, Công Phượng (có chăng là thời điểm thay hơi muộn) th́ đội tuyển Việt Nam đă thực sự "vươn ḿnh" trước đội tuyển Trung Quốc. Có chăng, điều mà HLV Park Hang Seo không tính được là Thanh B́nh đă mắc sai lầm quá nhiều. Đó chỉ đơn thuần là một sự thử nghiệm thất bại.
Cần phải nói thêm rằng yếu tố tâm lư chi phối rất nhiều tới tuyển thủ Việt Nam trong cả ba trận đấu với Australia, Saudi Arabia và Trung Quốc. Đơn cử như trận gặp Trung Quốc, ngay cả người rắn rỏi nhất như Quế Ngọc Hải cũng mắc sai lầm với nhiều đường chuyền hỏng. Văn Thanh cũng không giữ được tâm trạng tốt nhất. Điều này có thể hiểu được khi chúng ta mới lần đầu bước vào ṿng loại cuối cùng World Cup.
Có những rào cản vô h́nh mang tên đẳng cấp đă chặn đội tuyển Việt Nam lại dù thi đấu không tệ trong cả ba trận đấu vừa qua. Chỉ có thời gian cùng với việc được tôi luyện nhiều mới có thể phá bỏ rào cản ấy.
Quá dễ chỉ trích hay vùi dập một người sau thất bại. Nhưng đó không phải là điều tốt cho đội tuyển Việt Nam lúc này. Điều quan trọng là chúng ta cần rút ra những bài học, để đứng dậy bước tiếp trên chặng đường dài. Đây là lúc mà HLV Park Hang Seo và các tuyển thủ cần một lời động viên hơn là sự chỉ trích. Dù sao th́, những giọt nước mắt đă rơi sau trận gặp Trung Quốc…
Có hai điểm cần nói tới về HLV Park Hang Seo sau trận đấu này với đội tuyển Trung Quốc. Thứ nhất là quyết định thay Thanh B́nh vào sân. Thứ hai là việc vận hành lối chơi. Có thời điểm (từ phút 20 tới trước khi Zhang Yuning ghi bàn), Trung Quốc đă chơi chùng xuống. Đội tuyển Việt Nam có thể tận dụng điều đó để chiếm lĩnh trận đấu và tạo ra sự uy hiếp lớn hơn về phía khung thành đối thủ. Nhưng không, chỉ khi để thủng lưới tới hai bàn, đội bóng mới thực sự dồn lên tấn công.Về điều đầu tiên, HLV Park Hang Seo đă nhận lỗi, xin phép không bàn tới. Không phải mọi quyết định trong sân đều có thể tính toán chính xác.
Vấn đề thứ hai cũng được xoáy sâu rất nhiều sau trận đấu và cũng nhận được khá nhiều tranh căi. Trong đó, có không ít quan điểm cho rằng HLV Park Hang Seo đă "bảo thủ" và "lười thay đổi" ở đội tuyển Việt Nam.
Xin nhắc lại là điều này không mới. Trong khoảng 1 năm trở lại đây, nó đă được nhắc tới khá nhiều. Từ việc HLV người Hàn Quốc không triệu tập những cầu thủ có phong độ cao như Cao Văn Triền, Hữu Tuấn… tới việc ông hiếm khi có sự thay đổi đội h́nh xuất phát (trừ trường hợp bất khả kháng như chấn thương).
Chính v́ vậy, để nói HLV Park Hang Seo có phần "bảo thủ" và "lười thay đổi" th́ cũng ư đúng nhưng chưa chắc nó phản ánh đầy đủ vấn đề.
Có một điều rằng, trong bóng đá, mỗi một HLV đều có đức tin riêng. Họ xây dựng kế hoạch theo đức tin ấy. Với Pep Guardiola, lối tấn công và kiểm soát bóng là lẽ sống. Ông thầy người Tây Ban Nha từng thừa nhận rằng: "Có chết tôi cũng không từ bỏ lối chơi này. Ngày mà tôi không áp dụng nó có nghĩa là khi tôi nghỉ hưu".
Trước thềm trận chung kết Champions League 2020, HLV Hansi Flick từng nhận được một câu hỏi liên quan tới nguy cơ Bayern Munich có thể bị phản công trước bộ ba Mbappe, Neymar, Di Maria của PSG. Ông thản nhiên đáp: "Chúng tôi vẫn pressing tầm cao. Đó là bí quyết thành công nên không việc ǵ tôi phải thay đổi".Ở khía cạnh khác, đức tin của những HLV như Mourinho, Conte… là pḥng ngự. Tới mức, "Người đặc biệt" c̣n dè bỉu lối chơi kiểm soát bóng của Pep Guardiola: "Tôi cho rằng nhiều HLV chơi kiểm soát bóng chỉ để làm h́nh ảnh". Đối với Mourinho, ưu tiên số 1 không phải là ghi bàn mà là… tránh thủng lưới.
Là HLV, đương nhiên HLV Park Hang Seo cũng có đức tin như vậy. Nhiều quan điểm hô hào ông cần mạnh dạn tấn công hơn. Nhưng vấn đề ở chỗ, một người như HLV Park Hang Seo luôn chú trọng tới yếu tố an toàn đầu tiên. Điều quan trọng, trong những năm qua, bóng đá Việt Nam đă theo đuổi và thành công nhờ lối chơi này.
Tất nhiên, vấn đề ǵ cũng có hai mặt của nó. Việc "an toàn" quá cũng không tốt và "mạo hiểm" quá cũng không hẳn là hay. Nhưng khi mà Liên đoàn bóng đá Việt Nam cũng như người hâm mộ đă đặt niềm tin vào HLV người Hàn Quốc, có nghĩa rằng chúng ta cần phải tôn trọng đức tin của ông.
Không thể lấy sở đoản (đội tuyển Việt Nam vốn được xây dựng để chơi pḥng ngự phản công) để đưa ra điều ǵ quá mạo hiểm. Sự thật là cả đội tuyển Việt Nam và Trung Quốc đều thận trọng trong trận đấu ấy.
C̣n về những quyết định lực lượng, người viết tin rằng chỉ có HLV Park Hang Seo mới hiểu rơ. Đơn cử như việc sử dụng Phan Văn Đức ngay từ đầu trận đấu với Trung Quốc, dù cầu thủ này không có phong độ tốt trong thời gian qua. Có thể hiểu một chút về chiến lược của HLV người Hàn Quốc.
Rơ ràng, ông muốn thi đấu hiệp 1 theo cách "ung dung" nhất có thể và tránh bàn thua. Bất lợi lớn nhất của đội tuyển Trung Quốc là tuổi tác (tuổi trung b́nh là 30). Rơ ràng, ông muốn cất những nhân tố có tốc độ và có khả năng đột biến cao như Văn Toàn hay Công Phượng để tạo nên điểm khác biệt trong hiệp hai, khi mà đối thủ xuống sức.Thực tế cho thấy, khi những cầu thủ trẻ và khỏe như Tấn Tài, Công Phượng (có chăng là thời điểm thay hơi muộn) th́ đội tuyển Việt Nam đă thực sự "vươn ḿnh" trước đội tuyển Trung Quốc. Có chăng, điều mà HLV Park Hang Seo không tính được là Thanh B́nh đă mắc sai lầm quá nhiều. Đó chỉ đơn thuần là một sự thử nghiệm thất bại.
Cần phải nói thêm rằng yếu tố tâm lư chi phối rất nhiều tới tuyển thủ Việt Nam trong cả ba trận đấu với Australia, Saudi Arabia và Trung Quốc. Đơn cử như trận gặp Trung Quốc, ngay cả người rắn rỏi nhất như Quế Ngọc Hải cũng mắc sai lầm với nhiều đường chuyền hỏng. Văn Thanh cũng không giữ được tâm trạng tốt nhất. Điều này có thể hiểu được khi chúng ta mới lần đầu bước vào ṿng loại cuối cùng World Cup.
Có những rào cản vô h́nh mang tên đẳng cấp đă chặn đội tuyển Việt Nam lại dù thi đấu không tệ trong cả ba trận đấu vừa qua. Chỉ có thời gian cùng với việc được tôi luyện nhiều mới có thể phá bỏ rào cản ấy.
Quá dễ chỉ trích hay vùi dập một người sau thất bại. Nhưng đó không phải là điều tốt cho đội tuyển Việt Nam lúc này. Điều quan trọng là chúng ta cần rút ra những bài học, để đứng dậy bước tiếp trên chặng đường dài. Đây là lúc mà HLV Park Hang Seo và các tuyển thủ cần một lời động viên hơn là sự chỉ trích. Dù sao th́, những giọt nước mắt đă rơi sau trận gặp Trung Quốc…