PinaColada
10-12-2021, 13:25
Bày ra cái bẫy tinh vi, Trung Quốc nhận phản ứng dữ dội. Nhưng có điều đáng sợ mà Bắc Kinh không ngờ tới. Có thể nói cuộc thám hiểm đầy tham vọng dường như đang dần biến thành một cơn ác mộng kinh hoàng với Trung Quốc.
Toan tính của Trung Quốc nhằm thống trị lục địa châu Phi đang gặp phải một số trở ngại lớn. Tham vọng địa-chính trị của Bắc Kinh nhằm chiếm đoạt tài nguyên của lục địa này thông qua các thỏa thuận theo mô h́nh RFI (Tài nguyên – Tài chính – Hạ tầng) có thể không bao giờ thực hiện được v́ các nhà lănh đạo trong khu vực đang bắt đầu cảnh giác với các toan tính bất chính của Trung Quốc.
Các thỏa thuận của Trung Quốc ở châu Phi không tính đến lợi ích của người dân địa phương, trong khi lại thúc đẩy các mối lo ngại khác như hủy hoại môi trường và công nợ gia tăng. Điều này dẫn đến những phản ứng dữ dội đối với các thỏa thuận RFI của Trung Quốc tại châu Phi.
Những thỏa thuận RFI này có lợi đối với Bắc Kinh v́ 2 lư do chính.
Một là, phần lớn các nước châu Phi giàu tài nguyên là các nước nghèo và rất cần nguồn tài chính. Hai là, chế độ chính trị và bộ máy chính quyền yếu kém ở các quốc gia này không phải lúc nào cũng có thể đàm phán một thỏa thuận tốt với Trung Quốc. Trong khi đó, Bắc Kinh rất muốn có được các tài nguyên khoáng sản của châu Phi như kẽm, cobalt, bô-xit và quặng sắt.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1892346&stc=1&d=1634044880
Trung Quốc rất muốn thâu tóm quặng cobalt - loại quặng đóng vai tṛ quan trọng trong lĩnh vực sản xuất pin dùng cho xe điện (EV). Ảnh: Sono-Motors
XU HƯỚNG CHỐNG TRUNG QUỐC GIA TĂNG
Tại châu Phi, ngày càng có nhiều lo ngại rằng các dự án RFI của Trung Quốc không thực sự mang lại lợi ích cho người dân địa phương. Các quốc gia châu Phi giàu tài nguyên đang sực tỉnh trước thực tế là Trung Quốc đến đất nước của họ nhằm chiếm được nguồn tài nguyên, chứ không để lại bất cứ lợi ích ngắn hạn nào cho người dân địa phương.
Ví dụ như tại Cộng ḥa Dân chủ Congo (DRC), Tổng thống Congo Felix Tshisekedi gần đây đă ra lệnh đàm phán lại thỏa thuận trị giá 6 tỷ USD giữa công ty khai thác và kinh doanh hàng hóa thuộc sở hữu nhà nước Gecamines với một nhóm các công ty Trung Quốc [gồm Sinohydro và China Railway Engineering Corporation] liên quan đến mỏ đồng và quặng cobalt ở quốc gia Trung Phi.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1892347&stc=1&d=1634044880
Mỏ khai thác Katanga ở Congo. Ảnh: Bloomberg
Tshisekedi lo ngại rằng đất nước của ông sẽ không được hưởng lợi nhiều từ thỏa thuận này, mặc dù Bắc Kinh tuyên bố đă xây dựng một số dự án tại Congo, bất chấp những trở ngại để phát triển mỏ khai thác.
Ngoài ra, ở cả Congo và Ghana, đều có những cáo buộc hủy hoại môi trường chống lại Trung Quốc. Các bộ phận của phe đối lập Ghana cũng đă cảnh báo rằng, thỏa thuận trị giá 2 tỷ USD giữa Ghana và công ty Sinohydro của Trung Quốc sẽ làm tăng gánh nặng về nợ của quốc gia châu Phi này, mặc dù chính phủ Ghana bác bỏ những lo ngại như vậy.
Người dân ở các nước châu Phi đă nhận ra rằng, sự hiện diện của Trung Quốc không phục vụ mục đích nào trong ngắn hạn, thậm chí lâu dài. Trong ngắn hạn, các nguồn tài nguyên thiên nhiên của châu Phi đang bị tước đoạt dưới tay các lợi ích của Trung Quốc, c̣n về lâu dài, những nước châu Phi này đang rơi vào cái bẫy nợ lớn của Bắc Kinh.
CỐ THỂ NỔ RA CÁC CUỘC NỔI DẬY CHỐNG TRUNG QUỐC
Với xu hướng chống Trung Quốc gia tăng ở các lục địa châu Phi, nguy cơ nổ ra các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc và chính phủ thân Bắc Kinh đang ngày càng gia tăng.
Gần đây, các cuộc đụng độ đă nổ ra tại một khu vực khai thác vàng ở vùng đông bắc của Congo. Ba công dân Trung Quốc được cho là đă mất tích trong quá tŕnh này. Người ta cho rằng họ đă bị lực lượng vũ trang nổi dậy Codeco [tuyên bố bảo vệ nhóm dân tộc Lendu trong khu vực] bắt cóc.
Mặc dù đây là một nhóm quân nổi dậy nhưng t́nh cảnh này cũng phần nào phản ánh xu hướng chống Trung Quốc đang h́nh thành ở Congo. Người dân địa phương đang ngày càng lo ngại hành vi chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên từ phía các công ty khai thác mỏ của Trung Quốc tại đây.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1892348&stc=1&d=1634044880
Kenya đă hủy bỏ hợp đồng với 1 công ty Trung Quốc nhằm vận hành dự án đường sắt do việc kinh doanh dự án liên tục thua lỗ (Ảnh: AFP)
Do tâm lư chống Trung Quốc nên một số quốc gia khác như Sierra Leone, Ghana và Kenya cũng bắt đầu hủy bỏ các dự án của Trung Quốc.
Nguy cơ nổi dậy đang khiến các chế độ chính trị ở lục địa châu Phi quay sang chống Trung Quốc. Các cuộc đảo chính ở Guinea và Mali đă hạ bệ các chế độ thân Trung Quốc.
Trong khi đó, Nigeria đang phải đối mặt với xu hướng chống Trung Quốc ngày càng gia tăng. Các quốc gia như Kenya và Tanzania th́ đă loại bỏ hoàn toàn các dự án Sáng kiến Vành đai & Con đường (BRI) của Trung Quốc.
Trước t́nh cảnh đó, Trung Quốc đang dần nhận ra rằng cuộc thám hiểm đầy tham vọng nhằm chiếm lĩnh lục địa châu Phi đang dần biến thành một cơn ác mộng kinh hoàng đối với Bắc Kinh
VietBF@ sưu tập
Toan tính của Trung Quốc nhằm thống trị lục địa châu Phi đang gặp phải một số trở ngại lớn. Tham vọng địa-chính trị của Bắc Kinh nhằm chiếm đoạt tài nguyên của lục địa này thông qua các thỏa thuận theo mô h́nh RFI (Tài nguyên – Tài chính – Hạ tầng) có thể không bao giờ thực hiện được v́ các nhà lănh đạo trong khu vực đang bắt đầu cảnh giác với các toan tính bất chính của Trung Quốc.
Các thỏa thuận của Trung Quốc ở châu Phi không tính đến lợi ích của người dân địa phương, trong khi lại thúc đẩy các mối lo ngại khác như hủy hoại môi trường và công nợ gia tăng. Điều này dẫn đến những phản ứng dữ dội đối với các thỏa thuận RFI của Trung Quốc tại châu Phi.
Những thỏa thuận RFI này có lợi đối với Bắc Kinh v́ 2 lư do chính.
Một là, phần lớn các nước châu Phi giàu tài nguyên là các nước nghèo và rất cần nguồn tài chính. Hai là, chế độ chính trị và bộ máy chính quyền yếu kém ở các quốc gia này không phải lúc nào cũng có thể đàm phán một thỏa thuận tốt với Trung Quốc. Trong khi đó, Bắc Kinh rất muốn có được các tài nguyên khoáng sản của châu Phi như kẽm, cobalt, bô-xit và quặng sắt.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1892346&stc=1&d=1634044880
Trung Quốc rất muốn thâu tóm quặng cobalt - loại quặng đóng vai tṛ quan trọng trong lĩnh vực sản xuất pin dùng cho xe điện (EV). Ảnh: Sono-Motors
XU HƯỚNG CHỐNG TRUNG QUỐC GIA TĂNG
Tại châu Phi, ngày càng có nhiều lo ngại rằng các dự án RFI của Trung Quốc không thực sự mang lại lợi ích cho người dân địa phương. Các quốc gia châu Phi giàu tài nguyên đang sực tỉnh trước thực tế là Trung Quốc đến đất nước của họ nhằm chiếm được nguồn tài nguyên, chứ không để lại bất cứ lợi ích ngắn hạn nào cho người dân địa phương.
Ví dụ như tại Cộng ḥa Dân chủ Congo (DRC), Tổng thống Congo Felix Tshisekedi gần đây đă ra lệnh đàm phán lại thỏa thuận trị giá 6 tỷ USD giữa công ty khai thác và kinh doanh hàng hóa thuộc sở hữu nhà nước Gecamines với một nhóm các công ty Trung Quốc [gồm Sinohydro và China Railway Engineering Corporation] liên quan đến mỏ đồng và quặng cobalt ở quốc gia Trung Phi.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1892347&stc=1&d=1634044880
Mỏ khai thác Katanga ở Congo. Ảnh: Bloomberg
Tshisekedi lo ngại rằng đất nước của ông sẽ không được hưởng lợi nhiều từ thỏa thuận này, mặc dù Bắc Kinh tuyên bố đă xây dựng một số dự án tại Congo, bất chấp những trở ngại để phát triển mỏ khai thác.
Ngoài ra, ở cả Congo và Ghana, đều có những cáo buộc hủy hoại môi trường chống lại Trung Quốc. Các bộ phận của phe đối lập Ghana cũng đă cảnh báo rằng, thỏa thuận trị giá 2 tỷ USD giữa Ghana và công ty Sinohydro của Trung Quốc sẽ làm tăng gánh nặng về nợ của quốc gia châu Phi này, mặc dù chính phủ Ghana bác bỏ những lo ngại như vậy.
Người dân ở các nước châu Phi đă nhận ra rằng, sự hiện diện của Trung Quốc không phục vụ mục đích nào trong ngắn hạn, thậm chí lâu dài. Trong ngắn hạn, các nguồn tài nguyên thiên nhiên của châu Phi đang bị tước đoạt dưới tay các lợi ích của Trung Quốc, c̣n về lâu dài, những nước châu Phi này đang rơi vào cái bẫy nợ lớn của Bắc Kinh.
CỐ THỂ NỔ RA CÁC CUỘC NỔI DẬY CHỐNG TRUNG QUỐC
Với xu hướng chống Trung Quốc gia tăng ở các lục địa châu Phi, nguy cơ nổ ra các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc và chính phủ thân Bắc Kinh đang ngày càng gia tăng.
Gần đây, các cuộc đụng độ đă nổ ra tại một khu vực khai thác vàng ở vùng đông bắc của Congo. Ba công dân Trung Quốc được cho là đă mất tích trong quá tŕnh này. Người ta cho rằng họ đă bị lực lượng vũ trang nổi dậy Codeco [tuyên bố bảo vệ nhóm dân tộc Lendu trong khu vực] bắt cóc.
Mặc dù đây là một nhóm quân nổi dậy nhưng t́nh cảnh này cũng phần nào phản ánh xu hướng chống Trung Quốc đang h́nh thành ở Congo. Người dân địa phương đang ngày càng lo ngại hành vi chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên từ phía các công ty khai thác mỏ của Trung Quốc tại đây.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1892348&stc=1&d=1634044880
Kenya đă hủy bỏ hợp đồng với 1 công ty Trung Quốc nhằm vận hành dự án đường sắt do việc kinh doanh dự án liên tục thua lỗ (Ảnh: AFP)
Do tâm lư chống Trung Quốc nên một số quốc gia khác như Sierra Leone, Ghana và Kenya cũng bắt đầu hủy bỏ các dự án của Trung Quốc.
Nguy cơ nổi dậy đang khiến các chế độ chính trị ở lục địa châu Phi quay sang chống Trung Quốc. Các cuộc đảo chính ở Guinea và Mali đă hạ bệ các chế độ thân Trung Quốc.
Trong khi đó, Nigeria đang phải đối mặt với xu hướng chống Trung Quốc ngày càng gia tăng. Các quốc gia như Kenya và Tanzania th́ đă loại bỏ hoàn toàn các dự án Sáng kiến Vành đai & Con đường (BRI) của Trung Quốc.
Trước t́nh cảnh đó, Trung Quốc đang dần nhận ra rằng cuộc thám hiểm đầy tham vọng nhằm chiếm lĩnh lục địa châu Phi đang dần biến thành một cơn ác mộng kinh hoàng đối với Bắc Kinh
VietBF@ sưu tập