miro1510
10-14-2021, 08:05
Một học sinh lớp 7 ở Trung Quốc mới đây đă liên lạc với nhà xuất bản v́ phát hiện ra rằng, h́nh ảnh một sinh vật được in trong sách giáo khoa với chú thích là “con ong” th́ thực ra là… con ruồi. Nhà xuất bản đă vừa phải lên tiếng nhận sai.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1893973&stc=1&d=1634198673
Cui phát hiện ra rằng, h́nh con ong trong sách thực ra là con ruồi. Ảnh: SCMP.
Ngày càng có nhiều t́nh huống thực tế cho thấy rằng, sự cẩn thận là không thể thiếu khi bạn làm bất kỳ việc ǵ.
Xiao Cui, một nam sinh lớp 7 ở trường cấp hai Thẩm Dương 126 (Thẩm Dương, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc), mới đây đă liên lạc với Nhà xuất bản Giáo dục Thượng Hải, v́ cậu cho rằng trong một cuốn sách giáo khoa tiếng Anh của nhà xuất bản này có lỗi.
Ở trang 95 của sách, có 3 h́nh ảnh các côn trùng là kiến, bướm và ong. Tuy nhiên, Xiao Cui thấy rằng, sinh vật trong bức h́nh thứ ba với từ bee (con ong) thực ra là… một con ruồi, cụ thể là họ ruồi giả ong.
Nhà xuất bản vội kiểm tra lại và đă gọi điện cho mẹ của Xiao Cui, nói rằng: “Chúng tôi đă kiểm tra và đúng là có sai sót. Sau đó, chúng tôi đă hỏi một giáo viên Sinh học và xác nhận rằng, mặc dù 2 loài côn trùng này trông rất giống nhau, nhưng việc đó (đăng ảnh con ruồi trong khi viết là "con ong") là không chính xác. Khi tái bản, chúng tôi sẽ thay ảnh. V́ đây là sách giáo khoa nên chúng tôi phải báo cáo với Bộ Giáo dục trước khi thực hiện thay đổi. Xin cảm ơn v́ đă gửi đề xuất”.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1893974&stc=1&d=1634198673
Nhà xuất bản đă thừa nhận rằng, h́nh ảnh "con ong" mà họ in trong sách không phải là con ong. Ảnh: Breaking Latest.
Theo mẹ của Xiao Cui, từ nhỏ, Cui đă rất thích môn Sinh học nên các bạn ở trường tiểu học gọi cậu là “Kiến Xiao Cui”. Cui thường đọc sách về đời sống tự nhiên và cậu c̣n nuôi mấy con kiến ở nhà để quan sát thói quen của chúng.
Cui nói rằng, cậu thấy rất dễ nhận ra rằng sinh vật trong sách không phải là con ong. Cậu giải thích: “Ong có 2 cặp cánh, c̣n ruồi giả ong chỉ có một cặp cánh thôi. Bụng của ong cũng tṛn hơn bụng của ruồi”.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1893975&stc=1&d=1634198673
Với một "fan" của môn Sinh học như Cui, th́ việc phân biệt ong với ruồi là rất dễ. Ảnh: Breaking Latest.
Phía nhà xuất bản cũng không tiếc lời khen ngợi Xiao Cui: “Trẻ em ngày nay thật giỏi giang và chuyên nghiệp”.
Chắc chắn là sau đây, nhà xuất bản sẽ rất thận trọng và kiểm tra lại kỹ càng khi làm những cuốn sách tiếp theo.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1893973&stc=1&d=1634198673
Cui phát hiện ra rằng, h́nh con ong trong sách thực ra là con ruồi. Ảnh: SCMP.
Ngày càng có nhiều t́nh huống thực tế cho thấy rằng, sự cẩn thận là không thể thiếu khi bạn làm bất kỳ việc ǵ.
Xiao Cui, một nam sinh lớp 7 ở trường cấp hai Thẩm Dương 126 (Thẩm Dương, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc), mới đây đă liên lạc với Nhà xuất bản Giáo dục Thượng Hải, v́ cậu cho rằng trong một cuốn sách giáo khoa tiếng Anh của nhà xuất bản này có lỗi.
Ở trang 95 của sách, có 3 h́nh ảnh các côn trùng là kiến, bướm và ong. Tuy nhiên, Xiao Cui thấy rằng, sinh vật trong bức h́nh thứ ba với từ bee (con ong) thực ra là… một con ruồi, cụ thể là họ ruồi giả ong.
Nhà xuất bản vội kiểm tra lại và đă gọi điện cho mẹ của Xiao Cui, nói rằng: “Chúng tôi đă kiểm tra và đúng là có sai sót. Sau đó, chúng tôi đă hỏi một giáo viên Sinh học và xác nhận rằng, mặc dù 2 loài côn trùng này trông rất giống nhau, nhưng việc đó (đăng ảnh con ruồi trong khi viết là "con ong") là không chính xác. Khi tái bản, chúng tôi sẽ thay ảnh. V́ đây là sách giáo khoa nên chúng tôi phải báo cáo với Bộ Giáo dục trước khi thực hiện thay đổi. Xin cảm ơn v́ đă gửi đề xuất”.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1893974&stc=1&d=1634198673
Nhà xuất bản đă thừa nhận rằng, h́nh ảnh "con ong" mà họ in trong sách không phải là con ong. Ảnh: Breaking Latest.
Theo mẹ của Xiao Cui, từ nhỏ, Cui đă rất thích môn Sinh học nên các bạn ở trường tiểu học gọi cậu là “Kiến Xiao Cui”. Cui thường đọc sách về đời sống tự nhiên và cậu c̣n nuôi mấy con kiến ở nhà để quan sát thói quen của chúng.
Cui nói rằng, cậu thấy rất dễ nhận ra rằng sinh vật trong sách không phải là con ong. Cậu giải thích: “Ong có 2 cặp cánh, c̣n ruồi giả ong chỉ có một cặp cánh thôi. Bụng của ong cũng tṛn hơn bụng của ruồi”.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1893975&stc=1&d=1634198673
Với một "fan" của môn Sinh học như Cui, th́ việc phân biệt ong với ruồi là rất dễ. Ảnh: Breaking Latest.
Phía nhà xuất bản cũng không tiếc lời khen ngợi Xiao Cui: “Trẻ em ngày nay thật giỏi giang và chuyên nghiệp”.
Chắc chắn là sau đây, nhà xuất bản sẽ rất thận trọng và kiểm tra lại kỹ càng khi làm những cuốn sách tiếp theo.