florida80
10-14-2021, 20:19
BT- Đồng bào người Chăm ở khu phố Chăm, thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh bao lâu nay vẫn ǵn giữ và lưu truyền nghề truyền thống dệt thổ cẩm. Thế nhưng một nghề truyền thống nữa ít ai biết mà người dân nơi đây c̣n ǵn giữ đó là nghề đan Chài.
Được ông Đồng Sơn, Trưởng ban công tác Mặt trận khu phố Chăm, thị trấn Lạc Tánh giới thiệu, chúng tôi đến nhà ông Thông Ảnh, khi ông đang thoăn thoắt đôi bàn tay trên chiếc chài dần hoàn thiện để kịp giao cho khách cũng ở trong khu phố Chăm. Thấy chúng tôi có vẻ ngạc nhiên khi ông vẫn c̣n giữ nghề đan chài này, ông Thông Ảnh nhanh miệng nói: Nghề này đă có từ lâu đời theo kiểu “cha truyền, con nối”. Trước đây ở khu phố Chăm này có rất nhiều người làm nghề đan chài, nhưng hiện chỉ duy nhất gia đ́nh ông là c̣n giữ. Những người khác chỉ mua về sử dụng chứ không c̣n tự đan nữa. Từ khi c̣n nhỏ ông Thông Ảnh thường xem cha đan chài và theo ra sông, ra suối chài bắt cá. Lớn lên được cha truyền nghề lại. Từ đó đến nay ông Ảnh đă làm nghề đan chài được 10 năm. Ông làm vừa để sử dụng và ai mua th́ đan bán. Nếu trước đây mới học nghề th́ cả tháng chỉ làm được 1 cái chài, bây giờ th́ 7 ngày.
Ông Đồng Sơn cho biết: Khu phố hiện có 360 hộ/1.559 nhân khẩu. Cuộc sống của bàn con đồng bào Chăm chủ yếu là làm nông. Thời gian rảnh rỗi, đàn ông, kể cả đàn bà thường kiếm sống bằng nhiều nghề truyền thống như dệt thổ cẩm, chài cá, cất vó… để kiếm thêm thu nhập và thức ăn hàng ngày. Chính v́ vậy trong số 360 hộ th́ có khoảng 70% số hộ có chài bắt cá.
Ông Đồng Tuyền một người dân khu phố Chăm có thâm niên khoảng 30 năm hành nghề chài cá trên sông La Ngà, suối Cát và cả hồ Biển Lạc, ao bàu… cho biết: Ông làm nghề này tuy không thường xuyên, nhưng khi vác chài đi là có cá ăn. Hiện nay đă vào cao điểm mùa mưa ở đâu cũng có nước nên cá đă di chuyển nhiều nơi, thời điểm này chài rất ít cá. Vào mùa khô, khi nước đă rút, các ao bàu, sông, suối nước ít, là thời điểm chài được nhiều cá nhất. Có hôm sáng vác chài đi, đến trưa được cả gùi cá. Cá chài được rất nhiều loại: cá trắng, rô phi, cá trê, cá lóc, cá lăng… với nhiều kích cỡ khác nhau. Nếu vào các suối trong núi sâu có khi chài được cả cá ch́nh, loại cá có giá trị kinh tế cao. Hôm nào nhiều th́ bán kiếm thêm thu nhập, ít th́ để nhà ăn.
Nghề đan chài đ̣i hỏi người làm phải khéo léo, kiên tŕ, tỉ mỉ mới học được. Khi đan chài tuyệt đối không được để lỗi, v́ khi đă bị lỗi th́ khó gỡ ra được. Trong quá tŕnh gắn xích sắt vào miệng chài, cần phải có kỹ thuật, khéo tay canh sao cho khoảng cách đều nhau, để khi buông chài miệng chài mở rộng, tṛn đều. Tuy mỗi cái chài thành phẩm chỉ có giá trị 1 triệu đồng, trong đó tiền mua lưới, ṿng xích sắt để làm cũng hết 500.000 đồng. Để có một cái chài hoàn chỉnh, đẹp phải mất 7 ngày mới làm xong. Tính ra mỗi ngày đan chài cũng chỉ được 70.000 đồng.
Mặc dù thu nhập ít, nhưng v́ đây là nghề “cha truyền, con nối” nên ông Thông Ảnh vẫn giữ nghề và đang truyền lại cho người con trai của ḿnh, để tránh nghề đan chài bị thất truyền.
Ngọc Khán
Được ông Đồng Sơn, Trưởng ban công tác Mặt trận khu phố Chăm, thị trấn Lạc Tánh giới thiệu, chúng tôi đến nhà ông Thông Ảnh, khi ông đang thoăn thoắt đôi bàn tay trên chiếc chài dần hoàn thiện để kịp giao cho khách cũng ở trong khu phố Chăm. Thấy chúng tôi có vẻ ngạc nhiên khi ông vẫn c̣n giữ nghề đan chài này, ông Thông Ảnh nhanh miệng nói: Nghề này đă có từ lâu đời theo kiểu “cha truyền, con nối”. Trước đây ở khu phố Chăm này có rất nhiều người làm nghề đan chài, nhưng hiện chỉ duy nhất gia đ́nh ông là c̣n giữ. Những người khác chỉ mua về sử dụng chứ không c̣n tự đan nữa. Từ khi c̣n nhỏ ông Thông Ảnh thường xem cha đan chài và theo ra sông, ra suối chài bắt cá. Lớn lên được cha truyền nghề lại. Từ đó đến nay ông Ảnh đă làm nghề đan chài được 10 năm. Ông làm vừa để sử dụng và ai mua th́ đan bán. Nếu trước đây mới học nghề th́ cả tháng chỉ làm được 1 cái chài, bây giờ th́ 7 ngày.
Ông Đồng Sơn cho biết: Khu phố hiện có 360 hộ/1.559 nhân khẩu. Cuộc sống của bàn con đồng bào Chăm chủ yếu là làm nông. Thời gian rảnh rỗi, đàn ông, kể cả đàn bà thường kiếm sống bằng nhiều nghề truyền thống như dệt thổ cẩm, chài cá, cất vó… để kiếm thêm thu nhập và thức ăn hàng ngày. Chính v́ vậy trong số 360 hộ th́ có khoảng 70% số hộ có chài bắt cá.
Ông Đồng Tuyền một người dân khu phố Chăm có thâm niên khoảng 30 năm hành nghề chài cá trên sông La Ngà, suối Cát và cả hồ Biển Lạc, ao bàu… cho biết: Ông làm nghề này tuy không thường xuyên, nhưng khi vác chài đi là có cá ăn. Hiện nay đă vào cao điểm mùa mưa ở đâu cũng có nước nên cá đă di chuyển nhiều nơi, thời điểm này chài rất ít cá. Vào mùa khô, khi nước đă rút, các ao bàu, sông, suối nước ít, là thời điểm chài được nhiều cá nhất. Có hôm sáng vác chài đi, đến trưa được cả gùi cá. Cá chài được rất nhiều loại: cá trắng, rô phi, cá trê, cá lóc, cá lăng… với nhiều kích cỡ khác nhau. Nếu vào các suối trong núi sâu có khi chài được cả cá ch́nh, loại cá có giá trị kinh tế cao. Hôm nào nhiều th́ bán kiếm thêm thu nhập, ít th́ để nhà ăn.
Nghề đan chài đ̣i hỏi người làm phải khéo léo, kiên tŕ, tỉ mỉ mới học được. Khi đan chài tuyệt đối không được để lỗi, v́ khi đă bị lỗi th́ khó gỡ ra được. Trong quá tŕnh gắn xích sắt vào miệng chài, cần phải có kỹ thuật, khéo tay canh sao cho khoảng cách đều nhau, để khi buông chài miệng chài mở rộng, tṛn đều. Tuy mỗi cái chài thành phẩm chỉ có giá trị 1 triệu đồng, trong đó tiền mua lưới, ṿng xích sắt để làm cũng hết 500.000 đồng. Để có một cái chài hoàn chỉnh, đẹp phải mất 7 ngày mới làm xong. Tính ra mỗi ngày đan chài cũng chỉ được 70.000 đồng.
Mặc dù thu nhập ít, nhưng v́ đây là nghề “cha truyền, con nối” nên ông Thông Ảnh vẫn giữ nghề và đang truyền lại cho người con trai của ḿnh, để tránh nghề đan chài bị thất truyền.
Ngọc Khán