june04
11-06-2021, 03:15
Mọi thứ hoàn toàn khác xa những ǵ bạn tưởng tượng nếu đi làm mà không hiểu điều này.
Nhiều bạn trẻ vừa ra trường đă không ngại lao vào công việc từ lâu ḿnh mong muốn v́ nghĩ rằng cuối cùng họ sẽ thực hiện được lư tưởng ḥa nhập vào công việc và guồng quay xă hội. Lúc đầu, ai cũng cảm thấy rất ổn th́ mọi thứ đều mới mẻ, tràn đầy hứng thú. Sau 3 tháng th́ nhiệt huyết cũng bắt đầu vơi dần, nửa năm sau th́ bắt đầu gặp trở ngại.
Cả ngày ch́m đắm trong những công việc tẻ nhạt và vụn vặt, sự hào hứng ban đầu đă biến mất từ lâu, những thứ c̣n lại chỉ là lê lết cái thân đến công ty, trải qua 8 giờ làm việc nhàm chán và lấy xe ra về. Muốn nghỉ việc nhưng lại không biết sẽ tiếp tục làm cái ǵ, cũng chính v́ vậy nên không ít người trẻ cảm thấy tự ti về bản thân ḿnh.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1913323&stc=1&d=1636168488
Chúng ta không hiếm khi nghe thấy những người trẻ tự tin nói: “Tôi không thích công việc hiện tại này, nếu được làm những thứ ḿnh thích th́ thật tuyệt và nhất định tôi sẽ đạt được rất nhiều thành tựu”. Khi chúng ta nói đến công việc ḿnh thích, chúng ta đang nói đến điều ǵ?
Trong nhiều trường hợp th́ đó cũng chỉ là ảo tưởng về cái mă ngoài hoàn hảo của công việc trong mơ đó. Chúng ta bị thu hút bởi bầu không khí văn pḥng thoải mái, h́nh ảnh chuyên nghiệp, các bữa tiệc sang chảnh hay cơ hội được giao lưu với nhiều người nổi tiếng… Những người có chiều sâu suy nghĩ hơn sẽ kết hợp những điều kiện tuyệt vời đó với mục tiêu của riêng họ, ví dụ như: Đó là môi trường hoàn hảo để phát huy khả năng sáng tạo, tạo ra những nội dung thú vị, có tầm ảnh hưởng đến hàng triệu người tiếp cận…
Tuy nhiên, chỉ cần bạn chưa thực sự tiếp xúc với công việc và thực sự hiểu rơ về bản chất của ngành, th́ không thể nói là bạn thích công việc đó, mà những ǵ bạn quan tâm chỉ là 1% vẻ hào nhoáng mà nó thể hiện ra, nhưng những ǵ bạn phải gánh chịu có thể 99% sự tầm thường, nhàm chán, rườm rà, đầy áp lực, mưu mô, phải làm thêm giờ… hay thậm chí là khiến bản thân cảm thấy cực kỳ tự ti. Chưa kể, nếu hiểu biết của bạn không đúng về công việc th́ có thể sẽ thấy mọi thứ hoàn toàn đều khác những ǵ bạn tưởng tượng.
Bạn có thể tự đặt cho bản thân 3 câu hỏi trước khi thực sự muốn làm công việc nào đó:
“Bạn có sẵn sàng hy sinh tất cả thời gian cá nhân của ḿnh cho công việc hay không?”
“Bạn có sẵn sàng làm việc dưới áp lực 60 giờ mỗi tuần hay không?”
“Ngay cả khi không được tính lương làm thêm giờ, bạn vẫn sẵn sàng làm công việc này chứ?”
Nếu tất cả các câu trả lời là “có”, th́ bạn có thể nói rằng ḿnh thích công việc đó. Nhưng thực sự có bao nhiêu người có thể đồng ư với những câu hỏi trên chứ!
Ví dụ như, nếu tôi thích viết, nên sau mỗi giờ làm việc mệt mỏi, tôi muốn viết về một thứ ǵ đó, tôi cảm thấy tự do và thoải mái. Nhưng một khi viết lách trở thành một công việc, khi tôi cảm thấy mệt mỏi, tôi nghĩ rằng bản thân không c̣n sức để viết nữa. Một khi những thứ chúng ta thích trở thành nhiệm vụ, nó ràng buộc chúng ta quá nhiều.
Lư do cũng rất đơn giản: Nếu bạn tham gia các hoạt động bạn thích trong một thời gian dài, ngưỡng chịu đựng của cơ thể sẽ tăng dần lên, khoái cảm bạn nhận được từ hoạt động này sẽ giảm dần, cho đến khi bạn không cảm thấy hạnh phúc một chút nào nữa.
Vậy th́ làm thế nào để bạn chọn được một công việc phù hợp với ḿnh? Câu trả lời cũng rất đơn giản: Hăy chọn theo mục tiêu và dựa vào kỹ năng bạn giỏi nhất. Mục tiêu là tiền đề của mọi thứ, mọi hành động của bạn nên dựa trên các mục tiêu dài hạn, đó chính là “tôi muốn trở thành người như thế nào”. Xung quanh mục tiêu này, trong quá tŕnh từng bước tiến về phía trước, chắc chắn bạn sẽ phải hy sinh nhiều thứ bạn “thích”, gặp phải nhiều điều bạn “không thích” nhưng vẫn phải làm. Tuy nhiên, miễn là nó có lợi cho các mục tiêu dài hạn th́ những điều này đều đáng giá.
Vế c̣n lại là “dựa vào kỹ năng giỏi nhất”. Nhiều người nghĩ rằng “thích” và “giỏi” có tương quan tích cực, nhưng thực tế th́ không, “thích” và “giỏi” vốn không hề liên quan đến nhau. Tôi từng thấy những người thích viết quảng cáo lại không hề nhạy cảm với từ ngữ, nhiều người thích bóng rổ th́ thể lực lại rất kém, những người thích chụp ảnh nhưng không hề có tế bào nghệ thuật… Tuy người đời thường nói: “Chỉ cần bạn kiên tŕ th́ không việc ǵ là không làm được”, nhưng khi đi quá xa theo hướng bạn không giỏi hoặc không phù hợp th́ kết quả cũng chẳng đâu vào đâu.
Hăy nhớ rằng: Bản thân công việc không bao giờ thú vị, thú vị hay không phụ thuộc vào thái độ của bạn. Công việc không bao giờ là niềm vui, nhưng tại sao vẫn có nhiều người vẫn hăng say v́ công việc? Đó không phải v́ họ thích công việc của họ, mà v́ họ không ngừng đạt được mục tiêu trong từng giai đoạn của riêng ḿnh và dần dần tích lũy cảm giác hoàn thành trong công việc của họ.
Nhiều bạn trẻ vừa ra trường đă không ngại lao vào công việc từ lâu ḿnh mong muốn v́ nghĩ rằng cuối cùng họ sẽ thực hiện được lư tưởng ḥa nhập vào công việc và guồng quay xă hội. Lúc đầu, ai cũng cảm thấy rất ổn th́ mọi thứ đều mới mẻ, tràn đầy hứng thú. Sau 3 tháng th́ nhiệt huyết cũng bắt đầu vơi dần, nửa năm sau th́ bắt đầu gặp trở ngại.
Cả ngày ch́m đắm trong những công việc tẻ nhạt và vụn vặt, sự hào hứng ban đầu đă biến mất từ lâu, những thứ c̣n lại chỉ là lê lết cái thân đến công ty, trải qua 8 giờ làm việc nhàm chán và lấy xe ra về. Muốn nghỉ việc nhưng lại không biết sẽ tiếp tục làm cái ǵ, cũng chính v́ vậy nên không ít người trẻ cảm thấy tự ti về bản thân ḿnh.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1913323&stc=1&d=1636168488
Chúng ta không hiếm khi nghe thấy những người trẻ tự tin nói: “Tôi không thích công việc hiện tại này, nếu được làm những thứ ḿnh thích th́ thật tuyệt và nhất định tôi sẽ đạt được rất nhiều thành tựu”. Khi chúng ta nói đến công việc ḿnh thích, chúng ta đang nói đến điều ǵ?
Trong nhiều trường hợp th́ đó cũng chỉ là ảo tưởng về cái mă ngoài hoàn hảo của công việc trong mơ đó. Chúng ta bị thu hút bởi bầu không khí văn pḥng thoải mái, h́nh ảnh chuyên nghiệp, các bữa tiệc sang chảnh hay cơ hội được giao lưu với nhiều người nổi tiếng… Những người có chiều sâu suy nghĩ hơn sẽ kết hợp những điều kiện tuyệt vời đó với mục tiêu của riêng họ, ví dụ như: Đó là môi trường hoàn hảo để phát huy khả năng sáng tạo, tạo ra những nội dung thú vị, có tầm ảnh hưởng đến hàng triệu người tiếp cận…
Tuy nhiên, chỉ cần bạn chưa thực sự tiếp xúc với công việc và thực sự hiểu rơ về bản chất của ngành, th́ không thể nói là bạn thích công việc đó, mà những ǵ bạn quan tâm chỉ là 1% vẻ hào nhoáng mà nó thể hiện ra, nhưng những ǵ bạn phải gánh chịu có thể 99% sự tầm thường, nhàm chán, rườm rà, đầy áp lực, mưu mô, phải làm thêm giờ… hay thậm chí là khiến bản thân cảm thấy cực kỳ tự ti. Chưa kể, nếu hiểu biết của bạn không đúng về công việc th́ có thể sẽ thấy mọi thứ hoàn toàn đều khác những ǵ bạn tưởng tượng.
Bạn có thể tự đặt cho bản thân 3 câu hỏi trước khi thực sự muốn làm công việc nào đó:
“Bạn có sẵn sàng hy sinh tất cả thời gian cá nhân của ḿnh cho công việc hay không?”
“Bạn có sẵn sàng làm việc dưới áp lực 60 giờ mỗi tuần hay không?”
“Ngay cả khi không được tính lương làm thêm giờ, bạn vẫn sẵn sàng làm công việc này chứ?”
Nếu tất cả các câu trả lời là “có”, th́ bạn có thể nói rằng ḿnh thích công việc đó. Nhưng thực sự có bao nhiêu người có thể đồng ư với những câu hỏi trên chứ!
Ví dụ như, nếu tôi thích viết, nên sau mỗi giờ làm việc mệt mỏi, tôi muốn viết về một thứ ǵ đó, tôi cảm thấy tự do và thoải mái. Nhưng một khi viết lách trở thành một công việc, khi tôi cảm thấy mệt mỏi, tôi nghĩ rằng bản thân không c̣n sức để viết nữa. Một khi những thứ chúng ta thích trở thành nhiệm vụ, nó ràng buộc chúng ta quá nhiều.
Lư do cũng rất đơn giản: Nếu bạn tham gia các hoạt động bạn thích trong một thời gian dài, ngưỡng chịu đựng của cơ thể sẽ tăng dần lên, khoái cảm bạn nhận được từ hoạt động này sẽ giảm dần, cho đến khi bạn không cảm thấy hạnh phúc một chút nào nữa.
Vậy th́ làm thế nào để bạn chọn được một công việc phù hợp với ḿnh? Câu trả lời cũng rất đơn giản: Hăy chọn theo mục tiêu và dựa vào kỹ năng bạn giỏi nhất. Mục tiêu là tiền đề của mọi thứ, mọi hành động của bạn nên dựa trên các mục tiêu dài hạn, đó chính là “tôi muốn trở thành người như thế nào”. Xung quanh mục tiêu này, trong quá tŕnh từng bước tiến về phía trước, chắc chắn bạn sẽ phải hy sinh nhiều thứ bạn “thích”, gặp phải nhiều điều bạn “không thích” nhưng vẫn phải làm. Tuy nhiên, miễn là nó có lợi cho các mục tiêu dài hạn th́ những điều này đều đáng giá.
Vế c̣n lại là “dựa vào kỹ năng giỏi nhất”. Nhiều người nghĩ rằng “thích” và “giỏi” có tương quan tích cực, nhưng thực tế th́ không, “thích” và “giỏi” vốn không hề liên quan đến nhau. Tôi từng thấy những người thích viết quảng cáo lại không hề nhạy cảm với từ ngữ, nhiều người thích bóng rổ th́ thể lực lại rất kém, những người thích chụp ảnh nhưng không hề có tế bào nghệ thuật… Tuy người đời thường nói: “Chỉ cần bạn kiên tŕ th́ không việc ǵ là không làm được”, nhưng khi đi quá xa theo hướng bạn không giỏi hoặc không phù hợp th́ kết quả cũng chẳng đâu vào đâu.
Hăy nhớ rằng: Bản thân công việc không bao giờ thú vị, thú vị hay không phụ thuộc vào thái độ của bạn. Công việc không bao giờ là niềm vui, nhưng tại sao vẫn có nhiều người vẫn hăng say v́ công việc? Đó không phải v́ họ thích công việc của họ, mà v́ họ không ngừng đạt được mục tiêu trong từng giai đoạn của riêng ḿnh và dần dần tích lũy cảm giác hoàn thành trong công việc của họ.