vuitoichat
11-09-2021, 12:09
Theo như vào sáng sớm 7/11 có ít nhất ba máy bay không người lái đă tiến về Vùng Xanh (Baghdad, Iraq) để tiếp cận dinh thự Thủ tướng al-Kadhimi, nhưng trong hai máy bay đă bị bắn hạ, và chỉ một chiếc có thể tiến sát mục tiêu, lại là loại quadcopter (bốn cánh quạt) có gắn chất nổ tấn công dinh thự Thủ tướng Mustafa al-Kadhimi.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1915830&stc=1&d=1636459551
Dinh thự của ông Mustafa al-Kadhimi hư hại nặng sau vụ tấn công. Ảnh: Reuters
Theo Reuters, ít nhất ba máy bay không người lái đă tiến về Vùng Xanh (Baghdad, Iraq) vào sáng sớm 7/11 để tiếp cận dinh thự Thủ tướng al-Kadhimi. Hai máy bay đă bị bắn hạ, và chỉ một chiếc có thể tiến sát mục tiêu.
Thủ tướng Mustafa al-Kadhimi đă may mắn thoát nạn nhưng khoảng 10 vệ sĩ của ông đă bị thương.
Một quan chức Iraq cho biết mỗi máy bay không người lái quadcopter tham gia vụ tấn công đều mang theo một lượng chất nổ lớn, có khả năng phá hủy các ṭa nhà và xe bọc thép.
Đáng chú ư, loại máy bay không người lái và chất nổ này giống với loại từng được sử dụng trong các vụ tấn công nhằm vào lực lượng Mỹ ở Iraq. Washington đổ lỗi các vụ tấn công này cho lực lượng liên kết với Iran, bao gồm cả Kataib Hezbollah.
Tháng trước, Mỹ đă ban hành các lệnh trừng phạt mới nhằm vào chương tŕnh máy bay không người lái của Iran. Washington cho rằng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran đă triển khai máy bay không người lái để chống lại lực lượng Mỹ cũng như các đồng minh trong khu vực của Mỹ.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1915831&stc=1&d=1636459551
Hiện trường vụ tấn công. Ảnh: Reuters
Nguồn tin giấu tên tiết lộ với Reuters hôm 8/11 rằng hai nhóm Kataib Hezbollah và Asaib Ahl al-Haq đă cùng lên kế hoạch cho vụ ám sát ông al-Kadhimi. Cả hai nhóm này đều chưa lên tiếng, và hiện chưa có nhóm nào nhận trách nhiệm về vụ tấn công.
Bất chấp cáo buộc từ Iraq, nhiều nhà phân tích cho rằng khó có khả năng Iran đứng đằng sau vụ ám sát v́ Tehran muốn tránh một ṿng xoáy bạo lực mới ở khu vực biên giới phía Tây.
Một số nguồn tin giấu tên khác cho biết Tehran đă biết về vụ tấn công trước khi nó xảy ra, nhưng chính quyền Iran không đứng sau âm mưu này.
Trước đó, các nhóm dân quân thân Iran đă mất phần lớn ghế quốc hội trong cuộc bầu cử giữa tháng 10 ở Iraq. Họ cáo buộc cuộc bỏ phiếu và kiểm phiếu không minh bạch. Người chiến thắng trong cuộc bầu cử, Moqtada al-Sadr, là đối thủ của các nhóm do Iran hậu thuẫn.
Giới chức Iraq coi vụ tấn công là “thông điệp từ dân quân thân Iran, rằng họ sẵn sàng sử dụng bạo lực nếu bị loại khỏi chính phủ, hoặc nếu sự kiểm soát của họ đối với các cơ quan quan trọng trong chính phủ bị suy giảm”.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1915830&stc=1&d=1636459551
Dinh thự của ông Mustafa al-Kadhimi hư hại nặng sau vụ tấn công. Ảnh: Reuters
Theo Reuters, ít nhất ba máy bay không người lái đă tiến về Vùng Xanh (Baghdad, Iraq) vào sáng sớm 7/11 để tiếp cận dinh thự Thủ tướng al-Kadhimi. Hai máy bay đă bị bắn hạ, và chỉ một chiếc có thể tiến sát mục tiêu.
Thủ tướng Mustafa al-Kadhimi đă may mắn thoát nạn nhưng khoảng 10 vệ sĩ của ông đă bị thương.
Một quan chức Iraq cho biết mỗi máy bay không người lái quadcopter tham gia vụ tấn công đều mang theo một lượng chất nổ lớn, có khả năng phá hủy các ṭa nhà và xe bọc thép.
Đáng chú ư, loại máy bay không người lái và chất nổ này giống với loại từng được sử dụng trong các vụ tấn công nhằm vào lực lượng Mỹ ở Iraq. Washington đổ lỗi các vụ tấn công này cho lực lượng liên kết với Iran, bao gồm cả Kataib Hezbollah.
Tháng trước, Mỹ đă ban hành các lệnh trừng phạt mới nhằm vào chương tŕnh máy bay không người lái của Iran. Washington cho rằng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran đă triển khai máy bay không người lái để chống lại lực lượng Mỹ cũng như các đồng minh trong khu vực của Mỹ.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1915831&stc=1&d=1636459551
Hiện trường vụ tấn công. Ảnh: Reuters
Nguồn tin giấu tên tiết lộ với Reuters hôm 8/11 rằng hai nhóm Kataib Hezbollah và Asaib Ahl al-Haq đă cùng lên kế hoạch cho vụ ám sát ông al-Kadhimi. Cả hai nhóm này đều chưa lên tiếng, và hiện chưa có nhóm nào nhận trách nhiệm về vụ tấn công.
Bất chấp cáo buộc từ Iraq, nhiều nhà phân tích cho rằng khó có khả năng Iran đứng đằng sau vụ ám sát v́ Tehran muốn tránh một ṿng xoáy bạo lực mới ở khu vực biên giới phía Tây.
Một số nguồn tin giấu tên khác cho biết Tehran đă biết về vụ tấn công trước khi nó xảy ra, nhưng chính quyền Iran không đứng sau âm mưu này.
Trước đó, các nhóm dân quân thân Iran đă mất phần lớn ghế quốc hội trong cuộc bầu cử giữa tháng 10 ở Iraq. Họ cáo buộc cuộc bỏ phiếu và kiểm phiếu không minh bạch. Người chiến thắng trong cuộc bầu cử, Moqtada al-Sadr, là đối thủ của các nhóm do Iran hậu thuẫn.
Giới chức Iraq coi vụ tấn công là “thông điệp từ dân quân thân Iran, rằng họ sẵn sàng sử dụng bạo lực nếu bị loại khỏi chính phủ, hoặc nếu sự kiểm soát của họ đối với các cơ quan quan trọng trong chính phủ bị suy giảm”.