PDA

View Full Version : Ai là người nên giữ tiền trong gia đ́nh và những đáp án bất ngờ


Romano
12-04-2021, 10:05
Ai là người nên giữ tiền là một trong những chủ đề gây xung đột của nhiều cặp vợ chồng. Nhưng theo nhiều gia đ́nh, hôn nhân hoàn toàn vẫn có thể lăng mạn khi thẳng thắn trong chuyện tiền bạc.
Trào lưu chia đôi chi phí

Ở Việt Nam, không có quy định hay điều lệ nào chung cho các gia đ́nh về việc giữ tài chính. Nhiều chị em cho rằng, khi cưới nhau th́ tiền phải về chung một mối và nên để vợ lo toan. Có nghĩa, hàng tháng chồng sẽ đưa tiền để vợ lo toan cho cả gia đ́nh. Như vậy, từ gạo muối, điện nước, đến lễ tết, đối nội - đối ngoại… đều do phụ nữ tính toán.

Tuy vậy, nhiều người cho rằng, nếu vậy th́ quả là nặng gánh tài chính. Thậm chí nếu tiết kiệm, dành dụm một chút th́ bị chê là “keo kiệt, ki bo”. Nếu rộng răi một chút th́ lại bị dèm pha “tiêu hoang thế”.

Chính v́ vậy, hiện có trào lưu của nhiều cặp vợ chồng trẻ, tiền bạc của ai nấy quản lư, hàng tháng chi phí chia đôi, rất ṣng phẳng. Khi đi làm về muộn, nếu thích th́ cùng nấu ăn. C̣n không thích th́ cả hai đi ăn chung hoặc đi riêng theo quyền tự do của mỗi người, chứ không phải h́nh ảnh phụ nữ suốt ngày chăm lo căn bếp, cơm bưng nước rót... Khi cả hai đi du lịch th́ cũng chia đôi chi phí.Qua đó thấy rằng, quan niệm phụ nữ sau khi lập gia đ́nh ở nhà làm nội trợ và “giữ tay ḥm ch́a khóa” đang dần thay đổi trong suy nghĩ nữ giới. Hiện xu hướng cả hai vợ chồng cùng quản lí tài chính khá phổ biến, hoặc trong đời sống lứa đôi cả hai chia sẻ tài chính, không phụ thuộc vào ai.

Ngược lại, một số quan điểm cho rằng nếu tiền ai nấy giữ th́ gia đ́nh chẳng c̣n có sự gắn kết. Theo năm tháng, vợ chồng c̣n chẳng có tiếng nói, sở thích và trách nhiệm chung. Chưa kể đến việc chăm sóc, chi phí để nuôi con cái, không phải lúc nào cũng ṣng phẳng được. C̣n việc ai là người nên giữ tiền th́ c̣n phải tùy vào tính cách của mỗi người.

Nếu người vợ có xu hướng tiêu hoang phí, không biết thu vén, tiết kiệm, trong khi người chồng có thể làm tốt hơn th́ nam giới giữ tiền cũng chẳng sao. Và điều này nên thống nhất để không ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đ́nh v́ những bất đồng về tiền bạc.

Ở Nhật Bản, trước đây, sau khi lập gia đ́nh sinh con, cho dù ở nhà nội trợ hay vẫn đi làm th́ đa số phụ nữ Nhật vẫn quản lí toàn bộ tài chính gia đ́nh. Tuy nhiên, quan niệm này cũng đang dần thay đổi.Ông Nguyễn Thành Trung – Giám đốc Công ty du học Nhật Bản BNI là người đă ở Nhật và t́m hiểu về con người ở xứ xở hoa anh đào 12 năm. Ông Trung cho biết, ở Nhật, trước đây truyền thống phụ nữ kiểm soát tài chính gia đ́nh bắt nguồn từ sự kết hợp của những người chồng làm công ăn lương chăm chỉ. C̣n người vợ ở nhà làm nội trợ và nuôi dạy con cái để chồng dành hầu hết thời gian và toàn tâm toàn ư làm việc, hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản.

“Ở đất nước này, đàn ông làm việc rất chăm chỉ. Họ thường về nhà rất muộn v́ nỗ lực đóng góp sức lực cho cơ quan và kiếm tiền về cho vợ.

Tờ The Japan Times từng đưa ra con số thống kê có khoảng một nửa số hộ gia đ́nh Nhật Bản mà người vợ quản lí tất cả tài chính. Trong khi đó chỉ có 20% số hộ gia đ́nh chồng kiểm soát tài chính. C̣n lại khoảng 30% các cuộc hôn nhân th́ cả hai vợ chồng cùng quản lí tài chính gia đ́nh” – ông Trung nói.

Giám đốc Công ty du học Nhật Bản BNI cho biết thêm, hiện nay, xu hướng này cũng thay đổi nhiều. Phụ nữ Nhật Bản hiện nay không c̣n chỉ lo việc nội trợ nữa. Họ cũng khẳng định bản thân và đi làm kiếm tiền. V́ vậy, họ độc lập hơn và dần không quan tâm nhiều đến việc chồng kiếm bao nhiêu tiền một tháng.

Theo đó, họ sẽ chia sẻ việc nhà, c̣n tiền th́ có thể cùng đóng góp chi tiêu chung. V́ vậy, xu hướng cả hai vợ chồng cùng quản lí tài chính hoặc cả hai chia sẻ tài chính khá phổ biến ở xứ xở hoa anh đào. Và các cặp đôi cảm thấy điều này khiến họ hạnh phúc hơn.

Quản lư tài chính là điều bất lịch sự

Ở một số địa phương ở Pháp, chuyện nắm giữ tài chính trong gia đ́nh có vẻ lạ lùng. Chị Nghiêm Thị Hà – Kiến trúc sư người Việt lập gia đ́nh và nhập quốc tịch Pháp cho biết, vấn đề ai là người quản lư tiền nong có thể là điều bất lịch sự, trừ khi mỗi người tự nói ra.

“Điều phổ biến ở đây là các cặp vợ chồng thường không muốn bận tâm về vấn đề tiền bạc của người c̣n lại. Họ cũng không ưa thích làm chuyện kiểm soát người khác, và cũng không muốn người khác làm phiền ḿnh khi tra hỏi tiền nong. Người Pháp cũng khá rạch ṛi trong tài chính và vợ chồng phải cùng nhau đóng góp công sức chứ không đặt áp lực lên bất kỳ ai”.

Cũng theo kiến trúc sư Nghiêm Thị Hà, sau khi kết hôn, chị không cầm tiền lương của chồng. Ai phụ trách phần lương của người nấy, mọi chi phí gia đ́nh chia đôi ṣng phẳng. Mặc dù vậy, gia đ́nh chị Hà vẫn sống rất lăng mạn chứ không hề có cảm giác giống “người dưng” như nhiều người nghĩ.

Một số gia đ́nh ở Mỹ không cho rằng gia đ́nh sẽ bớt hạnh phúc nếu ṣng phẳng tiền bạc. Họ nghĩ, khoản thu nhập không giống nhau nên sẽ có giải pháp chung cho từng cặp đôi.

Anh Nguyễn Duy Hùng – Việt Kiều Mỹ cho biết, ở bang Washington D.C, nhiều cặp đôi thống nhất quan điểm độc lập tài chính. Đối với họ, đó là cảm giác tự chủ và đem lại hạnh phúc.

Nhiều phụ nữ cũng đi làm như đàn ông và đối mặt với khó khăn tương tự. Ai cũng đi làm và không có lư do ǵ để đưa cho người c̣n lại. Theo đó, nhiều người quyết định mở một tài khoản tiết kiệm chung cho các mục tiêu chung. Cùng với đó, họ vẫn duy tŕ các tài khoản cá nhân riêng biệt.

“Làm như thế sẽ giúp hai vợ chồng sử dụng khoản tiền riêng của ḿnh vào những lúc thích hợp. Ngoài ra, nếu ai đó cần chi tiêu riêng vẫn có tài khoản cá nhân mà không cần phải hỏi ư kiến của ai. Nhờ đó, mâu thuẫn trong tài chính sẽ giảm đi đáng kể”.