florida80
12-26-2021, 18:30
Khoảng đầu thế kỷ thứ 19, ở Mỹ nổi lên phong trào chống nạn rượu chè, do phụ nữ và các nhà thờ dẫn đầu. Năm 1838, Massachusetts ra luật cấm bán rượu lẻ dưới 15 gallon. Tuy luật này về sau bị huỷ bỏ, nhưng một số tiểu bang khác nối gót Massachusetts và ra luật riêng của ḿnh. Như năm 1846 Maine trở thành tiểu bang đầu tiên ban hành đạo luật cấm bán rượu trong tiểu bang. Lúc Nội Chiến bùng nổ năm 1861, một số lớn các tiểu bang đă ra luật cấm rượu dù liên bang vẫn chưa cấm.
Sang đầu thế kỷ 20, nước Mỹ phát triển ào ạt theo đà công nghiệp hoá và kỹ nghệ hoá. Tại những thành phố lớn, nông dân từ các vùng xa kéo về kiếm việc, chẳng khác ǵ mấy Sài G̣n – B́nh Dương thời nay. Tệ đoan xă hội như rượu chè bài bạc ngày càng tăng. Phong trào chống rượu lớn mạnh theo. Một hiệp hội mang tên Anti-Saloon League gọi các quán nhậu saloon là chốn đồi truỵ, và thúc đẩy các nhà lập pháp cấm rượu. Hầu hết các cơ xưởng cũng ủng hộ v́ muốn giảm thiểu rủi ro và tai nạn, đồng thời gia tăng năng suất và giờ làm việc của công nhân.
Năm 1917, Hoa Kỳ nhảy vào Đệ Nhất Thế Chiến, cả nước phải thắt lưng buộc bụng. Tổng thống Woodrow Wilson ra lệnh tạm cấm buôn bán rượu, viện cớ ngũ cốc cần để dành để chế biến thực phẩm. Nhân cơ hội này Quốc Hội đề nghị Tu Chính Án thứ 18, dự tính trong ṿng bảy năm sẽ sửa Hiến Pháp và cấm bán rượu trên toàn quốc. Nhưng chỉ mất 11 tháng là đề nghị này đă hội đủ ba phần tư số tiểu bang đồng thuận. Thế là vào tháng Giêng năm 1919 Hiến Pháp Hoa Kỳ chính thức cấm rượu trên toàn quốc, mở đầu cho một thời kỳ u ám gọi là Prohibition (Cấm đoán).
Trong ṿng một năm, các hăng rượu cũng như các quán bar đều phải dẹp tiệm. Thật là một chiến thắng tuyệt vời cho phe chống rượu — ít ra là trên mặt giấy tờ. Nhưng trên thực tế, việc thi hành các đạo luật được Quốc Hội ban hành dựa trên TCA18 không đơn giản chút nào. Bởi v́ sao? V́ con người từ ngàn xưa bao giờ cũng nghĩ ra đủ cách để lách luật, nhất là khi đụng đến rượu. Thế là một kỹ nghệ rượu lậu, tiếng lóng gọi là “bootleg”, ra đời. Những người vận chuyển rượu lậu, gọi là “runner”, làm rất nhiều tiền. Các quán saloon kiểu mới mọc lên, đó là những căn pḥng kín tại những địa điểm bí mật, gọi là “speakeasy” (nói nhỏ), nơi khách có thể uống rượu lậu một cách kín đáo.
Gọi là kín đáo cho vui, chứ thật ra những chỗ đó trước sau ǵ cũng bị cảnh sát phát hiện. Thế là một đường dây hối lộ đút lót thành h́nh, lắm khi dính dáng đến quan toà. Tuy nhiên điều đáng nói, và đáng sợ hơn cả, là từ khi rượu bị cấm, các băng đảng xă hội đen nổi lên ào ào. Chữ gangster ra đời, tiếng Việt ta gọi là găng-tơ. Chúng tranh giành mối, chúng bảo kê các quán rượu, và dĩ nhiên chúng có súng. Các vụ bắn giết diễn ra như cơm bữa. Thế là tệ nạn rượu chè được thay thế bằng những tệ nạn c̣n … tệ hơn. Đă vậy, giá rượu (lậu) cứ tăng dần khiến người b́nh dân càng thêm bất măn. T́nh h́nh trở nên bi đát thêm nữa khi nước Mỹ rơi vào cuộc Đại Khủng Hoảng kinh tế vào thập niên 1930.
Mùa tranh cử tổng thống năm 1932, ứng cử viên Franklin D. Roosevelt hứa hẹn nếu đắc cử ông sẽ băi bỏ Tu Chính Án 18. Đối thủ của ông, đương kim tổng thống Herbert Hoover, thua thê thảm. Tháng Hai năm 1933, ngay sau khi FDR vừa nhậm chức, Quốc Hội liền đề xuất Tu Chính Án 21 với mục đích băi bỏ TCA18. Chỉ trong ṿng sáu tháng TCA21 đă kiếm đủ ba phần tư số tiểu bang chấp thuận. Ngày 5/12 năm 1933, nghị viện tiểu bang Utah biểu quyết thông qua TCA21, chấm dứt các luật liên bang cấm bán rượu trên nước Mỹ. Một số tiểu bang vẫn ngoan cố giữ lại vài đạo luật cấm cản, nhưng đến năm 1966 th́ việc cấm nấu rượu ở Mỹ coi như hoàn toàn biến mất.
Tuy nhiên phép vua vẫn thua lệ làng. Chẳng hạn như ở Texas, sang thế kỷ 21 rồi mà một vài thành phố vẫn tiếp tục không cho bán rượu; cư dân ở đó muốn mua rượu phải lái xe sang các thành phố lân cận. Người viết từng sống tại những nơi như vậy nên khá rành. Mỗi khi nhà có tiệc tùng là trước đó phải lái xe khoảng 30 dặm để mua rượu bia chất sẵn. Các tiệm rượu mọc lên như nấm ngoài b́a ranh giới thành phố. Nhưng dần dà hội đồng thành phố cũng khôn ra v́ thấy có cấm cũng chẳng ăn thua ǵ mà lại mất một nguồn lợi tức đáng kể. Thế là cách đây vài năm họ đổi luật, cho phép bán bia rượu như mọi nơi; thành phố có thêm thu nhập, người dân không phải đi xa. Thật hợp t́nh hợp lư.
Nói đến đây chợt nghĩ tới Việt Nam. Dân Nam Kỳ chắc nhiều người biết chữ rượu đế có nguồn gốc là rượu lậu. Đầu thập niên 1860, sau khi Pháp chiếm được miền Nam, họ không những không ngăn cấm mà c̣n khuyến khích dân ta nấu và bán rượu để họ thu thuế. Nhưng một khi người Pháp xây được ḷ rượu B́nh Tây th́ chúng trở mặt, ra luật cấm dân ta nấu rượu ḥng chúng có thể độc quyền. Thậm chí chúng c̣n có luật bắt các quận huyện mỗi tháng phải mua một số lượng rượu nhất định do công ty nhà nước nấu — dân ta gọi là rượu ty.
Nhưng luật th́ mặc luật, người dân vẫn lén nấu rượu riêng v́ rượu ty không đủ để cung cấp mà cũng không thơm ngon hạp khẩu bằng rượu ta nấu. Để tránh bị ruồng bố, người dân nấu hoặc giấu rượu trong các vùng có cỏ đế cao hơn đầu che quanh, c̣n gọi là trảng đế. Thế là từ đó tiếng Việt có thêm chữ rượu đế để ám chỉ loại rượu trốn thuế này. Ngoài Bắc t́nh h́nh cũng không khá hơn bao nhiêu. Dân Bắc Kỳ th́ gọi rượu lậu nấu theo kiểu đi ngang về tắt này là rượu ngang, hay c̣n gọi là cuốc lủi để ám chỉ cảnh nấu chui nấu lủi; rượu nhà nước th́ gọi là rượu quốc doanh.
Ngày nay chữ rượu đế đă trở thành danh từ chung dùng để gọi loại rượu trắng cất theo kiểu dân gian ở miền Nam. Ở Mỹ vào thời Prohibition cũng có một từ tương tự như rượu đế, đó là rượu ‘moonshine’, gọi tắt của chữ ‘moonshine whiskey’ — tức rượu whiskey nấu ban đêm dưới ánh trăng (để không bị phát hiện).
Gần đây, ở Texas có hai nhà khởi nghiệp người Việt mới mở một ḷ rượu đế tên SuTi. Trong một chương tŕnh phỏng vấn trên đài ABC địa phương vừa thắng giải Emmy, anh chủ ḷ cũng gọi rượu đế là một dạng ‘moonshine’. Tất nhiên SuTi không nấu rượu dưới trăng mà cũng chẳng giấu rượu trong trảng đế như xưa nữa, nhưng phải … nộp thuế đầy đủ. Và theo lời kể của SuTi th́ chính v́ một số luật lệ khắt khe từ thời Prohibition c̣n sót lại mà họ không thể ship rượu đế Ông Già, cho nên ai muốn mua phải đến tận ḷ mới mua được.
Hôm nọ có dẫn một nhà báo kỳ cựu ở Sài G̣n đến thăm SuTi. Ảnh kể ngày xưa ảnh cũng từng lặn lội sâu vô vùng G̣ Đen kiếm rượu đế đúng điệu để uống mà viết bài — “không phải cái thứ G̣ Đen dân chúng pha lại bán ở các quán bên đường,” ảnh giải thích. Tợp xong miếng rượu đế Ông Già, nhà báo Nam Kỳ nhà ta khà một tiếng: “Được!”
Chợt nhớ câu ca dao:
Ngó lên trảng đế cḥm tranh
Em không bỏ mẹ theo anh đâu mà mừng!
– Ian Bui (Dallas)
Sang đầu thế kỷ 20, nước Mỹ phát triển ào ạt theo đà công nghiệp hoá và kỹ nghệ hoá. Tại những thành phố lớn, nông dân từ các vùng xa kéo về kiếm việc, chẳng khác ǵ mấy Sài G̣n – B́nh Dương thời nay. Tệ đoan xă hội như rượu chè bài bạc ngày càng tăng. Phong trào chống rượu lớn mạnh theo. Một hiệp hội mang tên Anti-Saloon League gọi các quán nhậu saloon là chốn đồi truỵ, và thúc đẩy các nhà lập pháp cấm rượu. Hầu hết các cơ xưởng cũng ủng hộ v́ muốn giảm thiểu rủi ro và tai nạn, đồng thời gia tăng năng suất và giờ làm việc của công nhân.
Năm 1917, Hoa Kỳ nhảy vào Đệ Nhất Thế Chiến, cả nước phải thắt lưng buộc bụng. Tổng thống Woodrow Wilson ra lệnh tạm cấm buôn bán rượu, viện cớ ngũ cốc cần để dành để chế biến thực phẩm. Nhân cơ hội này Quốc Hội đề nghị Tu Chính Án thứ 18, dự tính trong ṿng bảy năm sẽ sửa Hiến Pháp và cấm bán rượu trên toàn quốc. Nhưng chỉ mất 11 tháng là đề nghị này đă hội đủ ba phần tư số tiểu bang đồng thuận. Thế là vào tháng Giêng năm 1919 Hiến Pháp Hoa Kỳ chính thức cấm rượu trên toàn quốc, mở đầu cho một thời kỳ u ám gọi là Prohibition (Cấm đoán).
Trong ṿng một năm, các hăng rượu cũng như các quán bar đều phải dẹp tiệm. Thật là một chiến thắng tuyệt vời cho phe chống rượu — ít ra là trên mặt giấy tờ. Nhưng trên thực tế, việc thi hành các đạo luật được Quốc Hội ban hành dựa trên TCA18 không đơn giản chút nào. Bởi v́ sao? V́ con người từ ngàn xưa bao giờ cũng nghĩ ra đủ cách để lách luật, nhất là khi đụng đến rượu. Thế là một kỹ nghệ rượu lậu, tiếng lóng gọi là “bootleg”, ra đời. Những người vận chuyển rượu lậu, gọi là “runner”, làm rất nhiều tiền. Các quán saloon kiểu mới mọc lên, đó là những căn pḥng kín tại những địa điểm bí mật, gọi là “speakeasy” (nói nhỏ), nơi khách có thể uống rượu lậu một cách kín đáo.
Gọi là kín đáo cho vui, chứ thật ra những chỗ đó trước sau ǵ cũng bị cảnh sát phát hiện. Thế là một đường dây hối lộ đút lót thành h́nh, lắm khi dính dáng đến quan toà. Tuy nhiên điều đáng nói, và đáng sợ hơn cả, là từ khi rượu bị cấm, các băng đảng xă hội đen nổi lên ào ào. Chữ gangster ra đời, tiếng Việt ta gọi là găng-tơ. Chúng tranh giành mối, chúng bảo kê các quán rượu, và dĩ nhiên chúng có súng. Các vụ bắn giết diễn ra như cơm bữa. Thế là tệ nạn rượu chè được thay thế bằng những tệ nạn c̣n … tệ hơn. Đă vậy, giá rượu (lậu) cứ tăng dần khiến người b́nh dân càng thêm bất măn. T́nh h́nh trở nên bi đát thêm nữa khi nước Mỹ rơi vào cuộc Đại Khủng Hoảng kinh tế vào thập niên 1930.
Mùa tranh cử tổng thống năm 1932, ứng cử viên Franklin D. Roosevelt hứa hẹn nếu đắc cử ông sẽ băi bỏ Tu Chính Án 18. Đối thủ của ông, đương kim tổng thống Herbert Hoover, thua thê thảm. Tháng Hai năm 1933, ngay sau khi FDR vừa nhậm chức, Quốc Hội liền đề xuất Tu Chính Án 21 với mục đích băi bỏ TCA18. Chỉ trong ṿng sáu tháng TCA21 đă kiếm đủ ba phần tư số tiểu bang chấp thuận. Ngày 5/12 năm 1933, nghị viện tiểu bang Utah biểu quyết thông qua TCA21, chấm dứt các luật liên bang cấm bán rượu trên nước Mỹ. Một số tiểu bang vẫn ngoan cố giữ lại vài đạo luật cấm cản, nhưng đến năm 1966 th́ việc cấm nấu rượu ở Mỹ coi như hoàn toàn biến mất.
Tuy nhiên phép vua vẫn thua lệ làng. Chẳng hạn như ở Texas, sang thế kỷ 21 rồi mà một vài thành phố vẫn tiếp tục không cho bán rượu; cư dân ở đó muốn mua rượu phải lái xe sang các thành phố lân cận. Người viết từng sống tại những nơi như vậy nên khá rành. Mỗi khi nhà có tiệc tùng là trước đó phải lái xe khoảng 30 dặm để mua rượu bia chất sẵn. Các tiệm rượu mọc lên như nấm ngoài b́a ranh giới thành phố. Nhưng dần dà hội đồng thành phố cũng khôn ra v́ thấy có cấm cũng chẳng ăn thua ǵ mà lại mất một nguồn lợi tức đáng kể. Thế là cách đây vài năm họ đổi luật, cho phép bán bia rượu như mọi nơi; thành phố có thêm thu nhập, người dân không phải đi xa. Thật hợp t́nh hợp lư.
Nói đến đây chợt nghĩ tới Việt Nam. Dân Nam Kỳ chắc nhiều người biết chữ rượu đế có nguồn gốc là rượu lậu. Đầu thập niên 1860, sau khi Pháp chiếm được miền Nam, họ không những không ngăn cấm mà c̣n khuyến khích dân ta nấu và bán rượu để họ thu thuế. Nhưng một khi người Pháp xây được ḷ rượu B́nh Tây th́ chúng trở mặt, ra luật cấm dân ta nấu rượu ḥng chúng có thể độc quyền. Thậm chí chúng c̣n có luật bắt các quận huyện mỗi tháng phải mua một số lượng rượu nhất định do công ty nhà nước nấu — dân ta gọi là rượu ty.
Nhưng luật th́ mặc luật, người dân vẫn lén nấu rượu riêng v́ rượu ty không đủ để cung cấp mà cũng không thơm ngon hạp khẩu bằng rượu ta nấu. Để tránh bị ruồng bố, người dân nấu hoặc giấu rượu trong các vùng có cỏ đế cao hơn đầu che quanh, c̣n gọi là trảng đế. Thế là từ đó tiếng Việt có thêm chữ rượu đế để ám chỉ loại rượu trốn thuế này. Ngoài Bắc t́nh h́nh cũng không khá hơn bao nhiêu. Dân Bắc Kỳ th́ gọi rượu lậu nấu theo kiểu đi ngang về tắt này là rượu ngang, hay c̣n gọi là cuốc lủi để ám chỉ cảnh nấu chui nấu lủi; rượu nhà nước th́ gọi là rượu quốc doanh.
Ngày nay chữ rượu đế đă trở thành danh từ chung dùng để gọi loại rượu trắng cất theo kiểu dân gian ở miền Nam. Ở Mỹ vào thời Prohibition cũng có một từ tương tự như rượu đế, đó là rượu ‘moonshine’, gọi tắt của chữ ‘moonshine whiskey’ — tức rượu whiskey nấu ban đêm dưới ánh trăng (để không bị phát hiện).
Gần đây, ở Texas có hai nhà khởi nghiệp người Việt mới mở một ḷ rượu đế tên SuTi. Trong một chương tŕnh phỏng vấn trên đài ABC địa phương vừa thắng giải Emmy, anh chủ ḷ cũng gọi rượu đế là một dạng ‘moonshine’. Tất nhiên SuTi không nấu rượu dưới trăng mà cũng chẳng giấu rượu trong trảng đế như xưa nữa, nhưng phải … nộp thuế đầy đủ. Và theo lời kể của SuTi th́ chính v́ một số luật lệ khắt khe từ thời Prohibition c̣n sót lại mà họ không thể ship rượu đế Ông Già, cho nên ai muốn mua phải đến tận ḷ mới mua được.
Hôm nọ có dẫn một nhà báo kỳ cựu ở Sài G̣n đến thăm SuTi. Ảnh kể ngày xưa ảnh cũng từng lặn lội sâu vô vùng G̣ Đen kiếm rượu đế đúng điệu để uống mà viết bài — “không phải cái thứ G̣ Đen dân chúng pha lại bán ở các quán bên đường,” ảnh giải thích. Tợp xong miếng rượu đế Ông Già, nhà báo Nam Kỳ nhà ta khà một tiếng: “Được!”
Chợt nhớ câu ca dao:
Ngó lên trảng đế cḥm tranh
Em không bỏ mẹ theo anh đâu mà mừng!
– Ian Bui (Dallas)