Cupcake01
12-28-2021, 02:34
Bác sĩ chỉ ra những biểu hiện suy dinh dưỡng ở người trên 18 tuổi mà người nhà cần biết và có cách pḥng tránh.
Gần đây, h́nh ảnh mới nhất về Hồ Văn Cường được lan truyền trên khắp các trang mạng xă hội sau thời gian ở ẩn do ồn ào chuyện cát - xê hồi tháng 10 vừa qua. Qua ảnh có thể thấy nam ca sĩ lộ rơ vóc dáng tiều tuỵ, đen nhẻm.
Hồ Văn Cường mắc bệnh suy dinh dưỡng. 18 tuổi nhưng em chỉ cao 1m56 và nặng 46kg. Hiện tại, sức khỏe của Hồ Văn Cường yếu và đang ở trong một căn nhà cấp 4 đi thuê. Điều này khiến nhiều người không khỏi lo lắng cho em và rất hy vọng nam ca sĩ sẽ sớm lấy lại sức khỏe và tiếp tục ca hát để phục vụ cho khán giả. Tại Việt Nam, t́nh trạng suy dinh dưỡng như Hồ Văn Cường không phải hiếm.
Suy dinh dưỡng ở độ tuổi trên 18 khá phổ biến
Theo TS.BS Trương Hồng Sơn, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam, hiện nay t́nh trạng suy dinh dưỡng ở độ tuổi trên 18 khá phổ biến. Vấn đề dinh dưỡng của người Việt đang phải chịu gánh nặng kép khi tồn tại cả suy dinh dưỡng và thừa cân béo ph́.
Theo báo cáo Dinh dưỡng Toàn cầu (Global Nutrition Report), năm 2019 có 15,6% nam giới và 16,6% nữ giới trên 18 tuổi tại Việt Nam bị thiếu cân. Trong khi tỉ lệ này tính chung cho cả khu vực Đông Nam Á là 11,3% nam giới, 11,8% nữ giới và toàn châu Á là 10,6% và 12,2 % lần lượt ở 2 giới nam và nữ.
Tỉ lệ này của thế giới vào năm 2020 là 8,1% ở nam giới và 9,1% ở nữ giới. Cũng trong năm này, ở Việt Nam, tỷ lệ người trên 18 tuổi bị thiếu cân là 17,3% nam giới và 18,2% nữ giới. Nhóm này có chỉ số thể trọng BMI (Body Mass Index) dưới 18,5 (Chỉ số BMI = (cân nặng )/(chiều cao x 2). BMI b́nh thường từ 18,5 - 24,9).
Bác sĩ Sơn cho biết, thiếu cân, suy dinh dưỡng là một vấn đề sức khỏe phổ biến và t́nh trạng này xảy ra khi chế độ ăn uống không chứa đủ chất dinh dưỡng hoặc khi cơ thể gặp vấn đề về hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn.
Khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng kém do các bệnh lư về đường tiêu hóa hoặc sau một đợt bệnh nặng, người bệnh cảm thấy ăn không ngon miệng, không muốn ăn mặc dù được cung cấp thức ăn giàu chất dinh dưỡng.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1961160&stc=1&d=1640658841
"Bệnh lư tiêu hóa thường gặp nhất hiện nay ở những người trẻ tuổi là các triệu chứng của bệnh dạ dày. Dạ dày bài tiết dịch vị kém nên cơ thể sẽ luôn có cảm giác đầy hơi, không tiêu sau khi ăn. Sự mất cân bằng giữa lượng vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại trong đường ruột cũng làm giảm khả năng hấp thu. Bên cạnh đó nguyên nhân có thể do suy giảm chức năng đường ruột, bài tiết men tiêu hóa kém khiến cho quá tŕnh tiêu hóa dở dang. Hoặc những nhung mao ruột làm nhiệm vụ hấp thu dưỡng chất hoạt động yếu, nên chất dinh dưỡng từ thức ăn không đi được vào máu để nuôi cơ thể", BS Sơn nói.
Thêm nữa, BS Sơn cũng cho hay, vấn đề rối loạn thần kinh cũng ảnh hưởng đến thói quen ăn uống của người bệnh, ví dụ như trầm cảm, chứng chán ăn tâm thần, chứng ăn ói và các rối loạn ăn uống khác. Nguyên nhân này cũng có thể gặp phải ở trẻ em khi bị gia đ́nh ép buộc ăn uống quá mức. Lúc này trẻ dễ có tâm lư sợ hăi, từ đó sinh ra những nỗi ám ảnh về thức ăn, dần dần dẫn tới chán ăn và gây ra suy dinh dưỡng.
Một số nguyên nhân khác có thể gây ra suy dinh dưỡng ở độ tuổi trên 18 là:
Lười ăn, ăn thiếu chất
Lịch học dày đặc, công việc bận rộn hầu như chiếm hết thời gian sinh hoạt một ngày. Việc ăn uống không đúng giờ, tâm lư ăn cho qua bữa, quên ăn sẽ khiến cơ thể ngày một thiếu chất. Chế độ ăn uống luôn kích thích các phản xạ của cơ thể. Thói quen ăn uống không khoa học, thường xuyên bỏ bữa sẽ gây ra chán ăn, lười ăn, ăn không ngon miệng.
Quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
Nhiều gia đ́nh cho rằng chất béo là không tốt nên thường có xu hướng bỏ thịt mỡ, bơ,... ra khỏi bữa ăn. Chất béo là 1 trong 3 chất sinh năng lượng quan trọng đối với cơ thể. Chất béo giúp hoà tan các vitamin tan trong dầu, trong đó có vitamin D giúp cải thiện chiều cao. Quan trọng là chúng ta ăn đúng loại chất béo và vừa đủ với cơ thể của ḿnh.
Nỗi lo về h́nh thể ngoại h́nh
Trẻ ở độ tuổi dậy th́ và vị thành niên bắt đầu chú ư đến ngoại h́nh và thường bị ám ảnh với việc tăng cân. Do đó, độ tuổi này thường tự ư bỏ bữa hoặc giảm lượng thức ăn.
Giải pháp cho t́nh trạng suy dinh dưỡng
Theo BS Trương Hồng Sơn, những người từ 18 tuổi trở lên có vai tṛ rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xă hội của đất nước, là lao động chính để tạo ra nguồn thu nhập cho gia đ́nh. V́ vậy, nhóm tuổi này cần phải có một nền tảng sức khỏe tốt dựa trên một chế độ dinh dưỡng đầy đủ.
Chủ động thay đổi chế độ sinh hoạt lành mạnh và cách ăn uống khoa học là 2 yếu tố chính thoát được t́nh trạng suy dinh dưỡng.
Bên cạnh đó, những người từ 18 tuổi nên:
- Điều trị các bệnh lư về tiêu hóa hoặc tâm lư để tránh ảnh hưởng tới quá tŕnh hấp thu dưỡng chất từ thức ăn.
- Ăn đủ bữa, đúng giờ, tránh bỏ bữa.
- Lựa chọn thực phẩm giàu dinh dưỡng như các loại thịt nạc, trứng, sữa, ngũ cốc giàu đạm và chất béo.
- Ngoài ra cũng nên bổ sung thêm vitamin và chất xơ có nhiều trong các loại rau xanh và trái cây tươi để kích thích tiêu hóa.
- Hạn chế ăn thức ăn cay, nóng như ḿ ăn liền, đồ chiên nướng.
- Ăn thêm các bữa phụ lành mạnh như bánh, sữa chua, sữa, trái cây để có thể nạp thêm năng lượng cho cơ thể.
- Bổ sung thực phẩm chức năng phù hợp theo chỉ định của bác sĩ để phục hồi dinh dưỡng nhanh hơn. Bạn nên lựa chọn các loại viên uống dạng thuốc bổ, các loại vitamin tổng hợp, không nên sử dụng các loại thuốc tăng cân.
- Tập thể dục thể thao thường xuyên sẽ giúp tiêu hao năng lượng, giúp cơ thể bạn sẽ có nhu cầu nạp năng lượng bổ sung, kích thích thèm ăn và ăn ngon miệng hơn.
- Có chế độ sinh hoạt khoa học, ngủ đủ giấc, nên ngủ trước 10 giờ tối và tránh thức khuya.
VietBF @ Sưu tầm
Gần đây, h́nh ảnh mới nhất về Hồ Văn Cường được lan truyền trên khắp các trang mạng xă hội sau thời gian ở ẩn do ồn ào chuyện cát - xê hồi tháng 10 vừa qua. Qua ảnh có thể thấy nam ca sĩ lộ rơ vóc dáng tiều tuỵ, đen nhẻm.
Hồ Văn Cường mắc bệnh suy dinh dưỡng. 18 tuổi nhưng em chỉ cao 1m56 và nặng 46kg. Hiện tại, sức khỏe của Hồ Văn Cường yếu và đang ở trong một căn nhà cấp 4 đi thuê. Điều này khiến nhiều người không khỏi lo lắng cho em và rất hy vọng nam ca sĩ sẽ sớm lấy lại sức khỏe và tiếp tục ca hát để phục vụ cho khán giả. Tại Việt Nam, t́nh trạng suy dinh dưỡng như Hồ Văn Cường không phải hiếm.
Suy dinh dưỡng ở độ tuổi trên 18 khá phổ biến
Theo TS.BS Trương Hồng Sơn, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam, hiện nay t́nh trạng suy dinh dưỡng ở độ tuổi trên 18 khá phổ biến. Vấn đề dinh dưỡng của người Việt đang phải chịu gánh nặng kép khi tồn tại cả suy dinh dưỡng và thừa cân béo ph́.
Theo báo cáo Dinh dưỡng Toàn cầu (Global Nutrition Report), năm 2019 có 15,6% nam giới và 16,6% nữ giới trên 18 tuổi tại Việt Nam bị thiếu cân. Trong khi tỉ lệ này tính chung cho cả khu vực Đông Nam Á là 11,3% nam giới, 11,8% nữ giới và toàn châu Á là 10,6% và 12,2 % lần lượt ở 2 giới nam và nữ.
Tỉ lệ này của thế giới vào năm 2020 là 8,1% ở nam giới và 9,1% ở nữ giới. Cũng trong năm này, ở Việt Nam, tỷ lệ người trên 18 tuổi bị thiếu cân là 17,3% nam giới và 18,2% nữ giới. Nhóm này có chỉ số thể trọng BMI (Body Mass Index) dưới 18,5 (Chỉ số BMI = (cân nặng )/(chiều cao x 2). BMI b́nh thường từ 18,5 - 24,9).
Bác sĩ Sơn cho biết, thiếu cân, suy dinh dưỡng là một vấn đề sức khỏe phổ biến và t́nh trạng này xảy ra khi chế độ ăn uống không chứa đủ chất dinh dưỡng hoặc khi cơ thể gặp vấn đề về hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn.
Khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng kém do các bệnh lư về đường tiêu hóa hoặc sau một đợt bệnh nặng, người bệnh cảm thấy ăn không ngon miệng, không muốn ăn mặc dù được cung cấp thức ăn giàu chất dinh dưỡng.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1961160&stc=1&d=1640658841
"Bệnh lư tiêu hóa thường gặp nhất hiện nay ở những người trẻ tuổi là các triệu chứng của bệnh dạ dày. Dạ dày bài tiết dịch vị kém nên cơ thể sẽ luôn có cảm giác đầy hơi, không tiêu sau khi ăn. Sự mất cân bằng giữa lượng vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại trong đường ruột cũng làm giảm khả năng hấp thu. Bên cạnh đó nguyên nhân có thể do suy giảm chức năng đường ruột, bài tiết men tiêu hóa kém khiến cho quá tŕnh tiêu hóa dở dang. Hoặc những nhung mao ruột làm nhiệm vụ hấp thu dưỡng chất hoạt động yếu, nên chất dinh dưỡng từ thức ăn không đi được vào máu để nuôi cơ thể", BS Sơn nói.
Thêm nữa, BS Sơn cũng cho hay, vấn đề rối loạn thần kinh cũng ảnh hưởng đến thói quen ăn uống của người bệnh, ví dụ như trầm cảm, chứng chán ăn tâm thần, chứng ăn ói và các rối loạn ăn uống khác. Nguyên nhân này cũng có thể gặp phải ở trẻ em khi bị gia đ́nh ép buộc ăn uống quá mức. Lúc này trẻ dễ có tâm lư sợ hăi, từ đó sinh ra những nỗi ám ảnh về thức ăn, dần dần dẫn tới chán ăn và gây ra suy dinh dưỡng.
Một số nguyên nhân khác có thể gây ra suy dinh dưỡng ở độ tuổi trên 18 là:
Lười ăn, ăn thiếu chất
Lịch học dày đặc, công việc bận rộn hầu như chiếm hết thời gian sinh hoạt một ngày. Việc ăn uống không đúng giờ, tâm lư ăn cho qua bữa, quên ăn sẽ khiến cơ thể ngày một thiếu chất. Chế độ ăn uống luôn kích thích các phản xạ của cơ thể. Thói quen ăn uống không khoa học, thường xuyên bỏ bữa sẽ gây ra chán ăn, lười ăn, ăn không ngon miệng.
Quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
Nhiều gia đ́nh cho rằng chất béo là không tốt nên thường có xu hướng bỏ thịt mỡ, bơ,... ra khỏi bữa ăn. Chất béo là 1 trong 3 chất sinh năng lượng quan trọng đối với cơ thể. Chất béo giúp hoà tan các vitamin tan trong dầu, trong đó có vitamin D giúp cải thiện chiều cao. Quan trọng là chúng ta ăn đúng loại chất béo và vừa đủ với cơ thể của ḿnh.
Nỗi lo về h́nh thể ngoại h́nh
Trẻ ở độ tuổi dậy th́ và vị thành niên bắt đầu chú ư đến ngoại h́nh và thường bị ám ảnh với việc tăng cân. Do đó, độ tuổi này thường tự ư bỏ bữa hoặc giảm lượng thức ăn.
Giải pháp cho t́nh trạng suy dinh dưỡng
Theo BS Trương Hồng Sơn, những người từ 18 tuổi trở lên có vai tṛ rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xă hội của đất nước, là lao động chính để tạo ra nguồn thu nhập cho gia đ́nh. V́ vậy, nhóm tuổi này cần phải có một nền tảng sức khỏe tốt dựa trên một chế độ dinh dưỡng đầy đủ.
Chủ động thay đổi chế độ sinh hoạt lành mạnh và cách ăn uống khoa học là 2 yếu tố chính thoát được t́nh trạng suy dinh dưỡng.
Bên cạnh đó, những người từ 18 tuổi nên:
- Điều trị các bệnh lư về tiêu hóa hoặc tâm lư để tránh ảnh hưởng tới quá tŕnh hấp thu dưỡng chất từ thức ăn.
- Ăn đủ bữa, đúng giờ, tránh bỏ bữa.
- Lựa chọn thực phẩm giàu dinh dưỡng như các loại thịt nạc, trứng, sữa, ngũ cốc giàu đạm và chất béo.
- Ngoài ra cũng nên bổ sung thêm vitamin và chất xơ có nhiều trong các loại rau xanh và trái cây tươi để kích thích tiêu hóa.
- Hạn chế ăn thức ăn cay, nóng như ḿ ăn liền, đồ chiên nướng.
- Ăn thêm các bữa phụ lành mạnh như bánh, sữa chua, sữa, trái cây để có thể nạp thêm năng lượng cho cơ thể.
- Bổ sung thực phẩm chức năng phù hợp theo chỉ định của bác sĩ để phục hồi dinh dưỡng nhanh hơn. Bạn nên lựa chọn các loại viên uống dạng thuốc bổ, các loại vitamin tổng hợp, không nên sử dụng các loại thuốc tăng cân.
- Tập thể dục thể thao thường xuyên sẽ giúp tiêu hao năng lượng, giúp cơ thể bạn sẽ có nhu cầu nạp năng lượng bổ sung, kích thích thèm ăn và ăn ngon miệng hơn.
- Có chế độ sinh hoạt khoa học, ngủ đủ giấc, nên ngủ trước 10 giờ tối và tránh thức khuya.
VietBF @ Sưu tầm