Romano
01-02-2022, 15:35
Giám đốc CDC Bình Phước thừa nhận Công ty Việt Á có lên gặp, gửi quà, ông sẽ nộp lại cho cơ quan chức năng. Dư luận đặt câu hỏi động cơ tặng quà?
Mới đây, trả lời báo chí xung quanh việc Bình Phước mua kit xét nghiệm và vật tư y tế của Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Bình Phước Nguyễn Văn Sáu khẳng định không có thỏa thuận, cam kết nào về tỉ lệ phần trăm hoa hồng với đơn vị cung cấp vật tư, sinh phẩm là Công ty cổ phần công nghệ Việt Á.
Ông Sáu cho biết, đầu tháng 12/2021, đại diện Công ty Việt Á có lên gặp và gửi quà. Khi người đại diện này về ông mới kiểm tra và biết có quà cho bản thân ông. Sau đó ông đã báo cáo tổ chức, lãnh đạo các cấp và nói rằng ngay sau kỳ nghỉ lễ sẽ nộp lại phần quà này cho cơ quan chức năng.Trao đổi với PV Báo Tri thức và Cuộc sống, Tiến sĩ, luật sư Đặng Văn Cường, Đoàn Luật sư TP Hà Nội cho biết, thông tin từ cơ quan chức năng cho thấy, CDC Bình Phước đã ký nhiều hợp đồng với công ty Việt Á để mua kit test xét nghiệm với tổng giá trị đơn hàng lên đến 41 tỷ đồng. Việc lãnh đạo Trung tâm khi trao đổi với báo chí thừa nhận có nhận quà và cho biết sẽ báo cáo và nộp lại số quà này là điều không bất ngờ.
Theo luật sư Cường, sự việc này cũng đang thuộc thẩm quyền điều tra xác minh của cơ quan điều tra Bộ Công an liên quan đến hoạt động bán kit test xét nghiệm của công ty Việt Á đối với nhiều tỉnh thành trên cả nước. Do đó, cơ quan điều tra sẽ vào cuộc xác minh làm rõ các gói thầu mà Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Bình Phước đã tổ chức thực hiện và công ty Việt Á đã trúng thầu. Đồng thời làm rõ, ngoài công ty Việt Á thì còn công ty nào khác trúng thầu ở đơn vị này hay không? Tại sao có việc cho mượn đến 6 máy một cách vô tư như vậy? Việc nhận quà là quà gì, trị giá bao nhiêu và giao dịch giữa các bên như thế nào?Trên cơ sở đó mới kết luận được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Bình Phước có sai phạm hay không, cán bộ có vi phạm pháp luật hay không, có đến mức xử lý hình sự như cán bộ của trung tâm kiểm soát bệnh tật Hải Dương hay không?
Luật sư Cường cho rằng, cơ quan chức năng sẽ làm rõ việc mời thầu, chỉ định thầu để mua các vật tư y tế của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Bình Phước được thực hiện như thế nào, có tuân thủ quy định của luật đấu thầu và các văn bản pháp luật có liên quan hay không. Có hành vi vi phạm pháp luật về đấu thầu như can thiệp trái pháp luật vào hoạt động đấu thầu, vi phạm quy định về công khai minh bạch trong hoạt động đấu thầu, thông thầu, hoặc các hành vi vi phạm pháp luật khác hay không? Giá của các vật tư y tế và CDC Bình Phước mua của công ty Việt Á có phù hợp với giá cả thị trường hay không, giá cả có tính chất cạnh tranh hay không để xác định có thiệt hại đến tài sản của nhà nước hay không?Trường hợp kết quả điều tra của cơ quan điều tra Bộ Công an cho thấy, CDC Bình Phước đã có những hoạt động đấu thầu không đúng quy định pháp luật, có hành vi vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng thì sẽ khởi tố theo điều 222 BLHS năm 2015 đồng thời xem xét trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định pháp luật.
“Khi đã có căn cứ để xử lý hình sự về tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, cơ quan điều tra cũng sẽ làm rõ nguyên nhân, động cơ nào của hành vi vi phạm quy định về đấu thầu. Yếu tố vụ lợi ở đây là như thế nào, có hành vi đưa và nhận hối lộ hay không để xử lý theo quy định của pháp luật”, luật sư Cường nêu ý kiến.
Đồng thời, luật sư Cường cho biết, với việc Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Bình Phước đã thừa nhận là có nhận quà của công ty Việt Á, cơ quan chức năng cần làm rõ đây là quà gì? Trị giá bao nhiêu tiền, hai bên có thỏa thuận về số tiền này hay không?
Trong trường hợp có căn cứ cho thấy, vị lãnh đạo này đã có thỏa thuận dù trực tiếp hay gián tiếp với công ty Việt Á để cho công ty này trúng thầu, bán vật tư y tế cho trung tâm thì đây là hành vi đưa và nhận hối lộ, hành vi này sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điều 354 và điều 364 bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
“Trong vụ việc trên, việc nhận quà là có, cơ quan điều tra sẽ làm rõ việc nhận quà đó có phải để thực hiện một công việc vì lợi ích của bên đưa qua hay không. Theo quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, việc nhận quà, nhận tiền hoặc lợi ích phi vật chất khác có thể là nhận trước hoặc nhận sau khi đã thực hiện công việc vì lợi lợi ích của người đưa quà, có thể nhận trực tiếp hoặc nhận gián tiếp thông qua bên thứ ba. Pháp luật cũng không quy định việc thực hiện công việc theo yêu cầu đó là công việc trái pháp luật hay đúng pháp luật.Trường hợp kết quả điều tra của cơ quan điều tra Bộ Công an cho thấy, CDC Bình Phước đã có những hoạt động đấu thầu không đúng quy định pháp luật, có hành vi vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng thì sẽ khởi tố theo điều 222 BLHS năm 2015 đồng thời xem xét trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định pháp luật.
“Khi đã có căn cứ để xử lý hình sự về tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, cơ quan điều tra cũng sẽ làm rõ nguyên nhân, động cơ nào của hành vi vi phạm quy định về đấu thầu. Yếu tố vụ lợi ở đây là như thế nào, có hành vi đưa và nhận hối lộ hay không để xử lý theo quy định của pháp luật”, luật sư Cường nêu ý kiến.
Đồng thời, luật sư Cường cho biết, với việc Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Bình Phước đã thừa nhận là có nhận quà của công ty Việt Á, cơ quan chức năng cần làm rõ đây là quà gì? Trị giá bao nhiêu tiền, hai bên có thỏa thuận về số tiền này hay không?
Trong trường hợp có căn cứ cho thấy, vị lãnh đạo này đã có thỏa thuận dù trực tiếp hay gián tiếp với công ty Việt Á để cho công ty này trúng thầu, bán vật tư y tế cho trung tâm thì đây là hành vi đưa và nhận hối lộ, hành vi này sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điều 354 và điều 364 bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
“Trong vụ việc trên, việc nhận quà là có, cơ quan điều tra sẽ làm rõ việc nhận quà đó có phải để thực hiện một công việc vì lợi ích của bên đưa qua hay không. Theo quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, việc nhận quà, nhận tiền hoặc lợi ích phi vật chất khác có thể là nhận trước hoặc nhận sau khi đã thực hiện công việc vì lợi lợi ích của người đưa quà, có thể nhận trực tiếp hoặc nhận gián tiếp thông qua bên thứ ba. Pháp luật cũng không quy định việc thực hiện công việc theo yêu cầu đó là công việc trái pháp luật hay đúng pháp luật.
Mới đây, trả lời báo chí xung quanh việc Bình Phước mua kit xét nghiệm và vật tư y tế của Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Bình Phước Nguyễn Văn Sáu khẳng định không có thỏa thuận, cam kết nào về tỉ lệ phần trăm hoa hồng với đơn vị cung cấp vật tư, sinh phẩm là Công ty cổ phần công nghệ Việt Á.
Ông Sáu cho biết, đầu tháng 12/2021, đại diện Công ty Việt Á có lên gặp và gửi quà. Khi người đại diện này về ông mới kiểm tra và biết có quà cho bản thân ông. Sau đó ông đã báo cáo tổ chức, lãnh đạo các cấp và nói rằng ngay sau kỳ nghỉ lễ sẽ nộp lại phần quà này cho cơ quan chức năng.Trao đổi với PV Báo Tri thức và Cuộc sống, Tiến sĩ, luật sư Đặng Văn Cường, Đoàn Luật sư TP Hà Nội cho biết, thông tin từ cơ quan chức năng cho thấy, CDC Bình Phước đã ký nhiều hợp đồng với công ty Việt Á để mua kit test xét nghiệm với tổng giá trị đơn hàng lên đến 41 tỷ đồng. Việc lãnh đạo Trung tâm khi trao đổi với báo chí thừa nhận có nhận quà và cho biết sẽ báo cáo và nộp lại số quà này là điều không bất ngờ.
Theo luật sư Cường, sự việc này cũng đang thuộc thẩm quyền điều tra xác minh của cơ quan điều tra Bộ Công an liên quan đến hoạt động bán kit test xét nghiệm của công ty Việt Á đối với nhiều tỉnh thành trên cả nước. Do đó, cơ quan điều tra sẽ vào cuộc xác minh làm rõ các gói thầu mà Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Bình Phước đã tổ chức thực hiện và công ty Việt Á đã trúng thầu. Đồng thời làm rõ, ngoài công ty Việt Á thì còn công ty nào khác trúng thầu ở đơn vị này hay không? Tại sao có việc cho mượn đến 6 máy một cách vô tư như vậy? Việc nhận quà là quà gì, trị giá bao nhiêu và giao dịch giữa các bên như thế nào?Trên cơ sở đó mới kết luận được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Bình Phước có sai phạm hay không, cán bộ có vi phạm pháp luật hay không, có đến mức xử lý hình sự như cán bộ của trung tâm kiểm soát bệnh tật Hải Dương hay không?
Luật sư Cường cho rằng, cơ quan chức năng sẽ làm rõ việc mời thầu, chỉ định thầu để mua các vật tư y tế của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Bình Phước được thực hiện như thế nào, có tuân thủ quy định của luật đấu thầu và các văn bản pháp luật có liên quan hay không. Có hành vi vi phạm pháp luật về đấu thầu như can thiệp trái pháp luật vào hoạt động đấu thầu, vi phạm quy định về công khai minh bạch trong hoạt động đấu thầu, thông thầu, hoặc các hành vi vi phạm pháp luật khác hay không? Giá của các vật tư y tế và CDC Bình Phước mua của công ty Việt Á có phù hợp với giá cả thị trường hay không, giá cả có tính chất cạnh tranh hay không để xác định có thiệt hại đến tài sản của nhà nước hay không?Trường hợp kết quả điều tra của cơ quan điều tra Bộ Công an cho thấy, CDC Bình Phước đã có những hoạt động đấu thầu không đúng quy định pháp luật, có hành vi vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng thì sẽ khởi tố theo điều 222 BLHS năm 2015 đồng thời xem xét trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định pháp luật.
“Khi đã có căn cứ để xử lý hình sự về tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, cơ quan điều tra cũng sẽ làm rõ nguyên nhân, động cơ nào của hành vi vi phạm quy định về đấu thầu. Yếu tố vụ lợi ở đây là như thế nào, có hành vi đưa và nhận hối lộ hay không để xử lý theo quy định của pháp luật”, luật sư Cường nêu ý kiến.
Đồng thời, luật sư Cường cho biết, với việc Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Bình Phước đã thừa nhận là có nhận quà của công ty Việt Á, cơ quan chức năng cần làm rõ đây là quà gì? Trị giá bao nhiêu tiền, hai bên có thỏa thuận về số tiền này hay không?
Trong trường hợp có căn cứ cho thấy, vị lãnh đạo này đã có thỏa thuận dù trực tiếp hay gián tiếp với công ty Việt Á để cho công ty này trúng thầu, bán vật tư y tế cho trung tâm thì đây là hành vi đưa và nhận hối lộ, hành vi này sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điều 354 và điều 364 bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
“Trong vụ việc trên, việc nhận quà là có, cơ quan điều tra sẽ làm rõ việc nhận quà đó có phải để thực hiện một công việc vì lợi ích của bên đưa qua hay không. Theo quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, việc nhận quà, nhận tiền hoặc lợi ích phi vật chất khác có thể là nhận trước hoặc nhận sau khi đã thực hiện công việc vì lợi lợi ích của người đưa quà, có thể nhận trực tiếp hoặc nhận gián tiếp thông qua bên thứ ba. Pháp luật cũng không quy định việc thực hiện công việc theo yêu cầu đó là công việc trái pháp luật hay đúng pháp luật.Trường hợp kết quả điều tra của cơ quan điều tra Bộ Công an cho thấy, CDC Bình Phước đã có những hoạt động đấu thầu không đúng quy định pháp luật, có hành vi vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng thì sẽ khởi tố theo điều 222 BLHS năm 2015 đồng thời xem xét trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định pháp luật.
“Khi đã có căn cứ để xử lý hình sự về tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, cơ quan điều tra cũng sẽ làm rõ nguyên nhân, động cơ nào của hành vi vi phạm quy định về đấu thầu. Yếu tố vụ lợi ở đây là như thế nào, có hành vi đưa và nhận hối lộ hay không để xử lý theo quy định của pháp luật”, luật sư Cường nêu ý kiến.
Đồng thời, luật sư Cường cho biết, với việc Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Bình Phước đã thừa nhận là có nhận quà của công ty Việt Á, cơ quan chức năng cần làm rõ đây là quà gì? Trị giá bao nhiêu tiền, hai bên có thỏa thuận về số tiền này hay không?
Trong trường hợp có căn cứ cho thấy, vị lãnh đạo này đã có thỏa thuận dù trực tiếp hay gián tiếp với công ty Việt Á để cho công ty này trúng thầu, bán vật tư y tế cho trung tâm thì đây là hành vi đưa và nhận hối lộ, hành vi này sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điều 354 và điều 364 bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
“Trong vụ việc trên, việc nhận quà là có, cơ quan điều tra sẽ làm rõ việc nhận quà đó có phải để thực hiện một công việc vì lợi ích của bên đưa qua hay không. Theo quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, việc nhận quà, nhận tiền hoặc lợi ích phi vật chất khác có thể là nhận trước hoặc nhận sau khi đã thực hiện công việc vì lợi lợi ích của người đưa quà, có thể nhận trực tiếp hoặc nhận gián tiếp thông qua bên thứ ba. Pháp luật cũng không quy định việc thực hiện công việc theo yêu cầu đó là công việc trái pháp luật hay đúng pháp luật.