therealrtz
01-08-2022, 03:39
Dù chịu áp lực cấm vận từ Mỹ và phương Tây, công nghiệp quốc pḥng Iran vẫn bứt phá mạnh mẽ, không có ǵ ngạc nhiên khi họ liên tục giới thiệu các mẫu vũ khí mới.
Công nghiệp quốc pḥng Iran tự sản xuất xe tăng, tàu chiến, máy bay, tàu ngầm, tên lửa pḥng không, tên lửa đạn đạo và những vũ khí khác cho quân đội.
Iran là một trong những quốc gia hiếm hoi ở Trung Đông tự sản xuất phần lớn trang thiết bị vũ khí cho quân đội. Ngoại trừ Israel, Iran là quốc gia duy nhất ở Trung Đông sở hữu kho tên lửa đạn đạo đồ sộ, với tầm bắn bao trùm toàn bộ Trung Đông.
Những vũ khí mà Iran sản xuất ngày càng tinh vi, từ súng bộ binh cá nhân, cho đến xe tăng, tàu chiến, tàu ngầm, tên lửa đạn đạo, tên lửa pḥng không, radar và máy bay không người lái.
Nhờ tiềm lực quốc pḥng hùng mạnh, Iran đă xây dựng một quân đội với vũ khí hiện đại, tạo ra thách thức lớn cho Mỹ và Israel đối với những toan tính của họ ở Trung Đông. Vũ khí do Iran chế tạo thậm chí c̣n bắn rụng máy bay trinh sát không người lái RQ-4 tối tân nhất thế giới của Mỹ.
Lịch sử công nghiệp quốc pḥng Iran
Ngành công nghiệp quân sự Iran được khai sinh dưới thời Mohammad Reza Pahlavi (1919-1980) - Shah (vua) cuối cùng của Iran. Năm 1973, Công ty Công nghiệp Điện tử Iran (IEI) được thành lập, đánh dấu sự h́nh thành của công nghiệp quốc pḥng (CNQP) Iran.
IEI có nhiệm vụ lắp ráp và sửa chữa vũ khí mua từ nước ngoài, cụ thể là Mỹ. Năm 1977, Tổ hợp Công nghiệp Quốc pḥng Iran (DIO) được thành lập nhằm thống nhất và quản lư hoạt động các công ty hoạt động trong lĩnh vực quốc pḥng.
Cũng trong năm này, DIO đă hợp tác với Israel để chế tạo tên lửa trong dự án Flower. Dự án nhằm tái sản xuất và lắp ráp tại Iran một loại tên lửa do Mỹ thiết kế, nhưng đề xuất này đă bị Washington từ chối.
Trước Cách mạng Iran, CNQP nước này chủ yếu sửa chữa và bảo dưỡng vũ khí do nước ngoài cung cấp. Năm 1979, CNQP Iran bắt đầu sản xuất súng phóng lựu chống tăng RPG-7, rocket BM-21 và tên lửa pḥng không vác vai SA-7 của Liên Xô.
Sau Cách mạng Iran 1979, phương Tây áp đặt lệnh cấm vận vũ khí đối với Iran, khiến quân đội nước này gặp khó khăn trong việc nâng cấp vũ khí. Iran buộc phải dựa vào thực lực trong nước để sửa chữa và duy tŕ hoạt động các trang thiết bị vũ khí mua của nước ngoài.
Quân đoàn Vệ binh Cách mạng Iran (IRGC) mới thành lập sau cách mạng, được giao nhiệm vụ cải tổ lại CNQP trong nước. Dưới sự chỉ đạo của IRGC, CNQP Iran được mở rộng đáng kể. Bên cạnh đó, chính phủ đă rót rất nhiều tiền cho hoạt động R&D (nghiên cứu - phát triển) từng bước giúp CNQP Iran phát triển mạnh mẽ hơn.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1972820&stc=1&d=1641613105
Hệ thống pḥng không mới của Iran.
Sau chiến tranh Iran - Iraq, Tehran bắt đầu tập trung phát triển chương tŕnh tên lửa đạn đạo - loại vũ khí có thể giúp họ tăng cường sức mạnh quân sự và răn đe khi sức mạnh không quân của họ bị sụt giảm do bị Mỹ cấm vận.
Chính phủ Iran cũng chi nhiều tiền hơn để xây dựng các nhà máy chế tạo vũ khí, từng bước giảm sự phụ thuộc vào nước ngoài. Đến năm 1992, công nghiệp quốc pḥng Việt Nam (CNQP) Iran bắt đầu tự chế tạo xe tăng, đóng tàu chiến, tàu ngầm, sản xuất tên lửa đạn đạo, tên lửa pḥng không, máy bay không người lái cho quân đội.
Dù bị Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cấm xuất khẩu vũ khí, Iran đă t́m cách xuất khẩu vũ khí cho một số quốc gia bằng con đường không chính thức.
Năm 2012, Chuẩn tướng Hassan Seifi - trợ lư Tổng tư lệnh Quân đội Iran tuyên bố rằng quân đội nước này đă đạt được quyền tự chủ trong việc sản xuất thiết bị quân sự.
Tính đến năm 2016, Tổ hợp Công nghiệp quốc pḥng Iran gồm 3.150 công ty và 92 trường đại học liên kết.
Tháng 9/2020, Bộ trưởng Quốc pḥng Iran Amir Hatami cho biết CNQP nước này có khả năng sản xuất hơn 38.000 thiết bị quân sự và linh kiện cho các hệ thống vũ khí của nước này.
Các loại vũ khí tiêu biểu của Iran
Tên lửa đạn đạo là một trong những điểm nhấn cho tiềm lực của CNQP Iran. Tehran đang sở hữu khoảng 13 loại tên lửa đạn đạo tầm ngắn, 9 loại tên lửa đạn đạo tầm trung, 13 loại tên lửa hành tŕnh đối hạm, đối đất.
Tên lửa đạn đạo Iran có tầm bắn tối đa khoảng 3.000 km, 1.500 km với tên lửa hành tŕnh. Iran đang đẩy mạnh nghiên cứu tên lửa đạn đạo nhiên liệu rắn 3 tầng với hy vọng mở rộng tầm bắn lên 4.000 km.
CNQP Iran có một danh sách dài các loại tên lửa pḥng không sản xuất trong nước. Tiêu biểu là tên lửa Bavar-373. Nó được ví von là S-300 của Iran. Hay Khordad 15 với thiết kế rất giống tên lửa pḥng không MIM-104 Patriot của Mỹ.
Đặc biệt Khordad-3 là tổ hợp pḥng không di động tầm trung đă bắn rụng phi cơ do thám không người lái trị giá gần 200 triệu USD của Mỹ.
Về tăng thiết giáp, xe tăng Zulfiqar-3 và Karrar là những sản phẩm tiêu biểu của CNQP Iran. Zulfiqar-3 có ngoại h́nh rất giống xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1 của Mỹ. Trong khi Karrar rất giống xe tăng T-90 của Nga, dù Iran phủ nhận sự liên quan.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1972819&stc=1&d=1641613105
Về tàu chiến, khinh hạm lớp Moudge là một trong những minh chứng cho tiềm lực công nghiệp đóng tàu Iran. Lớp chiến hạm này có lượng choán nước khoảng 1.400 tấn và được trang bị hệ thống vũ khí mạnh mẽ.
Công nghiệp đóng tàu Iran c̣n tự đóng mới tàu ngầm mini và tàu ngầm hạng trung với lượng choán nước khoảng 500 tấn. Iran cũng đang đóng mới tàu ngầm điện-diesel hạng nặng có lượng choán nước hơn 3.000 tấn.
Về công nghiệp hàng không, Iran đă chế tạo rất nhiều loại máy bay không người lái (UAV). Nỗi bật nhất là Fotros - loại máy bay không người lái lớn nhất của Iran với tầm bay hơn 2.000 km và có thể mang theo tên lửa.
Kaman-22 là UAV trinh sát chiến đấu đầu tiên của Iran. Nó có ngoại h́nh khá giống MQ-9 của Mỹ và có thể mang theo tải trọng vũ khí khoảng 300 kg.
Shahed 129 cũng là một UAV trinh sát chiến đấu khác có ngoại h́nh giống MQ-1 của Mỹ. Shahed 129 có thời gian hoạt động liên tục khoảng 24 giờ và được đánh giá là UAV chiến đấu tốt nhất của Iran.
Về máy bay chiến đấu có người lái, Iran từng trưng bày mô h́nh máy bay chiến đấu tàng h́nh Qaher-313. Tuy nhiên, giới phân tích phương Tây hoài nghi tính khả thi của dự án này và cho rằng Iran không đủ năng lực để phát triển máy bay chiến đấu tàng h́nh.
Dù chưa thành công với dự án máy bay chiến đấu bản địa, nhưng công nghiệp hàng không Iran đă nâng cấp thành công các chiến đấu cơ của Mỹ như F-5E, F-14 Tomcat và MiG-29, Su-24 của Liên Xô.
Dù chịu áp lực cấm vận từ Mỹ và phương Tây, CNQP Iran vẫn bứt phá mạnh mẽ, sẽ không có ǵ ngạc nhiên khi Iran tiếp tục giới thiệu các mẫu vũ khí mới chế tạo trong nước.
VietBF @ Sưu tầm
Công nghiệp quốc pḥng Iran tự sản xuất xe tăng, tàu chiến, máy bay, tàu ngầm, tên lửa pḥng không, tên lửa đạn đạo và những vũ khí khác cho quân đội.
Iran là một trong những quốc gia hiếm hoi ở Trung Đông tự sản xuất phần lớn trang thiết bị vũ khí cho quân đội. Ngoại trừ Israel, Iran là quốc gia duy nhất ở Trung Đông sở hữu kho tên lửa đạn đạo đồ sộ, với tầm bắn bao trùm toàn bộ Trung Đông.
Những vũ khí mà Iran sản xuất ngày càng tinh vi, từ súng bộ binh cá nhân, cho đến xe tăng, tàu chiến, tàu ngầm, tên lửa đạn đạo, tên lửa pḥng không, radar và máy bay không người lái.
Nhờ tiềm lực quốc pḥng hùng mạnh, Iran đă xây dựng một quân đội với vũ khí hiện đại, tạo ra thách thức lớn cho Mỹ và Israel đối với những toan tính của họ ở Trung Đông. Vũ khí do Iran chế tạo thậm chí c̣n bắn rụng máy bay trinh sát không người lái RQ-4 tối tân nhất thế giới của Mỹ.
Lịch sử công nghiệp quốc pḥng Iran
Ngành công nghiệp quân sự Iran được khai sinh dưới thời Mohammad Reza Pahlavi (1919-1980) - Shah (vua) cuối cùng của Iran. Năm 1973, Công ty Công nghiệp Điện tử Iran (IEI) được thành lập, đánh dấu sự h́nh thành của công nghiệp quốc pḥng (CNQP) Iran.
IEI có nhiệm vụ lắp ráp và sửa chữa vũ khí mua từ nước ngoài, cụ thể là Mỹ. Năm 1977, Tổ hợp Công nghiệp Quốc pḥng Iran (DIO) được thành lập nhằm thống nhất và quản lư hoạt động các công ty hoạt động trong lĩnh vực quốc pḥng.
Cũng trong năm này, DIO đă hợp tác với Israel để chế tạo tên lửa trong dự án Flower. Dự án nhằm tái sản xuất và lắp ráp tại Iran một loại tên lửa do Mỹ thiết kế, nhưng đề xuất này đă bị Washington từ chối.
Trước Cách mạng Iran, CNQP nước này chủ yếu sửa chữa và bảo dưỡng vũ khí do nước ngoài cung cấp. Năm 1979, CNQP Iran bắt đầu sản xuất súng phóng lựu chống tăng RPG-7, rocket BM-21 và tên lửa pḥng không vác vai SA-7 của Liên Xô.
Sau Cách mạng Iran 1979, phương Tây áp đặt lệnh cấm vận vũ khí đối với Iran, khiến quân đội nước này gặp khó khăn trong việc nâng cấp vũ khí. Iran buộc phải dựa vào thực lực trong nước để sửa chữa và duy tŕ hoạt động các trang thiết bị vũ khí mua của nước ngoài.
Quân đoàn Vệ binh Cách mạng Iran (IRGC) mới thành lập sau cách mạng, được giao nhiệm vụ cải tổ lại CNQP trong nước. Dưới sự chỉ đạo của IRGC, CNQP Iran được mở rộng đáng kể. Bên cạnh đó, chính phủ đă rót rất nhiều tiền cho hoạt động R&D (nghiên cứu - phát triển) từng bước giúp CNQP Iran phát triển mạnh mẽ hơn.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1972820&stc=1&d=1641613105
Hệ thống pḥng không mới của Iran.
Sau chiến tranh Iran - Iraq, Tehran bắt đầu tập trung phát triển chương tŕnh tên lửa đạn đạo - loại vũ khí có thể giúp họ tăng cường sức mạnh quân sự và răn đe khi sức mạnh không quân của họ bị sụt giảm do bị Mỹ cấm vận.
Chính phủ Iran cũng chi nhiều tiền hơn để xây dựng các nhà máy chế tạo vũ khí, từng bước giảm sự phụ thuộc vào nước ngoài. Đến năm 1992, công nghiệp quốc pḥng Việt Nam (CNQP) Iran bắt đầu tự chế tạo xe tăng, đóng tàu chiến, tàu ngầm, sản xuất tên lửa đạn đạo, tên lửa pḥng không, máy bay không người lái cho quân đội.
Dù bị Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cấm xuất khẩu vũ khí, Iran đă t́m cách xuất khẩu vũ khí cho một số quốc gia bằng con đường không chính thức.
Năm 2012, Chuẩn tướng Hassan Seifi - trợ lư Tổng tư lệnh Quân đội Iran tuyên bố rằng quân đội nước này đă đạt được quyền tự chủ trong việc sản xuất thiết bị quân sự.
Tính đến năm 2016, Tổ hợp Công nghiệp quốc pḥng Iran gồm 3.150 công ty và 92 trường đại học liên kết.
Tháng 9/2020, Bộ trưởng Quốc pḥng Iran Amir Hatami cho biết CNQP nước này có khả năng sản xuất hơn 38.000 thiết bị quân sự và linh kiện cho các hệ thống vũ khí của nước này.
Các loại vũ khí tiêu biểu của Iran
Tên lửa đạn đạo là một trong những điểm nhấn cho tiềm lực của CNQP Iran. Tehran đang sở hữu khoảng 13 loại tên lửa đạn đạo tầm ngắn, 9 loại tên lửa đạn đạo tầm trung, 13 loại tên lửa hành tŕnh đối hạm, đối đất.
Tên lửa đạn đạo Iran có tầm bắn tối đa khoảng 3.000 km, 1.500 km với tên lửa hành tŕnh. Iran đang đẩy mạnh nghiên cứu tên lửa đạn đạo nhiên liệu rắn 3 tầng với hy vọng mở rộng tầm bắn lên 4.000 km.
CNQP Iran có một danh sách dài các loại tên lửa pḥng không sản xuất trong nước. Tiêu biểu là tên lửa Bavar-373. Nó được ví von là S-300 của Iran. Hay Khordad 15 với thiết kế rất giống tên lửa pḥng không MIM-104 Patriot của Mỹ.
Đặc biệt Khordad-3 là tổ hợp pḥng không di động tầm trung đă bắn rụng phi cơ do thám không người lái trị giá gần 200 triệu USD của Mỹ.
Về tăng thiết giáp, xe tăng Zulfiqar-3 và Karrar là những sản phẩm tiêu biểu của CNQP Iran. Zulfiqar-3 có ngoại h́nh rất giống xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1 của Mỹ. Trong khi Karrar rất giống xe tăng T-90 của Nga, dù Iran phủ nhận sự liên quan.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1972819&stc=1&d=1641613105
Về tàu chiến, khinh hạm lớp Moudge là một trong những minh chứng cho tiềm lực công nghiệp đóng tàu Iran. Lớp chiến hạm này có lượng choán nước khoảng 1.400 tấn và được trang bị hệ thống vũ khí mạnh mẽ.
Công nghiệp đóng tàu Iran c̣n tự đóng mới tàu ngầm mini và tàu ngầm hạng trung với lượng choán nước khoảng 500 tấn. Iran cũng đang đóng mới tàu ngầm điện-diesel hạng nặng có lượng choán nước hơn 3.000 tấn.
Về công nghiệp hàng không, Iran đă chế tạo rất nhiều loại máy bay không người lái (UAV). Nỗi bật nhất là Fotros - loại máy bay không người lái lớn nhất của Iran với tầm bay hơn 2.000 km và có thể mang theo tên lửa.
Kaman-22 là UAV trinh sát chiến đấu đầu tiên của Iran. Nó có ngoại h́nh khá giống MQ-9 của Mỹ và có thể mang theo tải trọng vũ khí khoảng 300 kg.
Shahed 129 cũng là một UAV trinh sát chiến đấu khác có ngoại h́nh giống MQ-1 của Mỹ. Shahed 129 có thời gian hoạt động liên tục khoảng 24 giờ và được đánh giá là UAV chiến đấu tốt nhất của Iran.
Về máy bay chiến đấu có người lái, Iran từng trưng bày mô h́nh máy bay chiến đấu tàng h́nh Qaher-313. Tuy nhiên, giới phân tích phương Tây hoài nghi tính khả thi của dự án này và cho rằng Iran không đủ năng lực để phát triển máy bay chiến đấu tàng h́nh.
Dù chưa thành công với dự án máy bay chiến đấu bản địa, nhưng công nghiệp hàng không Iran đă nâng cấp thành công các chiến đấu cơ của Mỹ như F-5E, F-14 Tomcat và MiG-29, Su-24 của Liên Xô.
Dù chịu áp lực cấm vận từ Mỹ và phương Tây, CNQP Iran vẫn bứt phá mạnh mẽ, sẽ không có ǵ ngạc nhiên khi Iran tiếp tục giới thiệu các mẫu vũ khí mới chế tạo trong nước.
VietBF @ Sưu tầm