therealrtz
02-01-2022, 07:47
Trên hướng Biển Đen, các lực lượng NATO không có cách nào chế ngự được Hải quân Nga. Hạm đội Biển Đen đă biến vùng này thành "ao làng" của Tổng thống Putin.
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở Ukraine nói riêng, và toàn châu Âu nói chung, viễn cảnh về một cuộc chiến tranh tổng lực giữa Nga và Ukraine (cũng như với khối NATO đứng hậu thuẫn phía sau) không phải là không thể xảy ra.
Trên hướng biển, Ukraine sẽ bị đe dọa nghiêm trọng bởi Hạm đội Biển Đen hùng mạnh của Nga. Sau khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea, Ukraine đă mất đi căn cứ hải quân quan trọng nhất. Vùng biển Azov cũng đă nằm gọn trong tầm kiểm soát của Nga, Ukraine chỉ có thể tiến ra Biển Đen theo một lối hẹp (ngả Odessa).
Theo các nguồn công khai, ước tính, Hạm đội Biển Đen có 7 tàu ngầm, 41 hạm nổi, 34 máy bay cánh cứng và khoảng 40 trực thăng.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1994932&stc=1&d=1643701592
Ảnh minh họa
Khối tàu chiến mặt nước chủ lực của Hạm đội biển Đen là Sư đoàn Tàu mặt nước số 30, bao gồm soái hạm là tàu tuần dương mang tên lửa đề án 1164 Moskva (tên mă NATO là lớp Slava); 2 tàu hộ tống 3.500 tấn thuộc đề án 1135 (tên mă NATO là lớp Krivak), và 3 tàu hộ tống 4.000 tấn thuộc đề án 11356 (tên mă NATO là lớp Krivak IV).
Khối tàu ngầm là Lữ đoàn tàu ngầm độc lập số 4 với 1 tàu ngầm Kilo 877V và 6 tàu ngầm Kilo 636.3, là những tàu ngầm diesel điện hiện đại bậc nhất hiện nay.
Lực lượng tàu chiến hạng nhẹ biên chế ở lữ đoàn tàu tên lửa số 41 (gồm hai hải đoàn số 166 ở Novorossiysk và hải đoàn số 295 ở Sulinsk), lữ đoàn tàu bảo vệ bờ biển số 68 (gồm hải đoàn chống ngầm số 400 và hải đoàn quét ḿn số 418), lữ đoàn tàu bảo vệ bờ biển số 184 ở Novorossiysk (gồm hải đoàn chống ngầm số 181 và hải đoàn quét ḿn số 170)
Các đơn vị này được biên chế hàng chục tàu chiến hiện đại như 2 tàu đệm khí cao tốc mang tên lửa thuộc đề án 1239 lớp Sivuch (tên mă NATO là lớp Bora), 2 tàu tên lửa đề án 1234 (tên mă NATO là lớp Nanuchka), 5 tàu tên lửa cao tốc đề án 1241 (tên mă NATO là lớp Tarantul), 4 tàu hộ vệ tên lửa đề án 21630 Buyan-M
Đội tàu phục vụ có sáu tàu quét ḿn đại dương và năm tàu quét ḿn gần bờ. Lữ đoàn Tàu hỗ trợ số 9 có 5 tàu dầu và 1 tàu hỗ trợ hậu cần. Hải đoàn tàu độc lập số 519 có 4 tàu trinh sát hóa trang. Hải đoàn tàu thăm ḍ đại dương số 176 có 3 tàu khảo sát biển.
Lực lượng tàu đổ bộ biên chế trong Lữ đoàn tàu đổ bộ xung kích 197, có 3 tàu đề án 1171 lớp Alligator và 4 tàu đề án 775 lớp Ropucha.
Chương tŕnh The Kalashnikova Show - Tập 1: Tàu ngầm Kilo - "lỗ đen" của hải quân Nga
Đóng vai tṛ quan trọng cho tác chiến trên biển của Hạm đội Biển Đen là lực lượng hàng không hạm đội: Sư đoàn Không quân Hải quân cận vệ số 2 của Hạm đội Biển Đen có 2 trung đoàn:
Trung đoàn không quân hải quân số 43 trang bị các loại máy bay ném bom chiến thuật Su-24M và máy bay trinh sát Su-24MR, đang được thay thế dần bằng Su-30SM cực ḱ hiện đại.
Trung đoàn không quân hỗn hợp số 318 đóng quân ở sân bay Kacha, trang bị 4 (một số nguồn nói là 7) thủy phi cơ chống ngầm Beriev Be-12 (Mail), một máy bay tác chiến điện tử Antonov An-12PP (Cub). Lực lượng trực thăng của hạm đội gồm 30 chiếc Kamov Ka-27PL chống ngầm và 8 chiếc Mi-8 tác chiến điện tử.
Lực lượng bảo vệ bờ biển của Hạm đội Biển Đen đang ngày càng được củng cố sau sự kiện bán đảo Crimea, được tổ chức thành Quân đoàn 22 trực thuộc Hạm đội, bao gồm:
- Lữ đoàn pháo binh - tên lửa bờ biển độc lập 15 (trang bị tổ hợp K-300P Bastion-P, tổ hợp tên lửa bờ Bal, tổ hợp pháo tự hành A-222 Bereg cỡ ṇng 130mm);
- Lữ đoàn tên lửa bờ biển độc lập 854 ở Sevastopol;
- Lữ đoàn pḥng thủ bờ biển 126 (đơn vị bộ binh cơ giới trang bị nặng, có cả xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B3);
- Lữ đoàn trinh sát độc lập 127;
- Trung đoàn pháo binh 8 (đóng quân ở Simferopol, Crimea, được trang bị nhiều tổ hợp pháo cối tự hành, pháo phản lực phóng loạt, tên lửa chống tăng có điều khiển - ATGM);
- Dự kiến trong năm 2022, Quân đoàn 22 c̣n được bổ sung tiểu đoàn tên lửa đối đất trang bị tổ hợp Iskander.
Ngoài Quân đoàn 22, Hạm đội Biển Đen c̣n có nhiều đơn vị mạnh như Lữ đoàn pháo binh – tên lửa bờ biển 11 ở Utash, Krasnodar, Trung đoàn Đột kích đường không cận vệ 56.
Lực lượng hải quân đánh bộ hạm đội gồm Lữ đoàn cận vệ 810 và Tiểu đoàn trinh sát đặc nhiệm số 388.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1994933&stc=1&d=1643701592
Hải quân đánh bộ Nga - cái chết đen của kẻ thù
Biển Đen thành "ao làng" của Hải quân Nga
Khi quan hệ với NATO nói chung và Ukraine nói riêng xấu đi, những biện pháp khẩn cấp sẽ được thực hiện để đảm bảo càng nhiều lực lượng của hạm đội ở trạng thái sẵn sàng chiến đấu càng tốt.
Trong bối cảnh đó, Nga có thể sẽ sử dụng 100% lực lượng tàu chiến chủ lực và hạng nhẹ, khoảng 80% lực lượng bảo vệ bờ biển. Không quân Hạm đội sẽ tung vào trận 12-16 máy bay Su-24M và Su-30SM, 2-3 thủy phi cơ Be-12, 2 máy bay Su-24MR trinh sát, khoảng 12-18 trực thăng chống ngầm Ka-27PL và 4-5 trực thăng tác chiến điện tử Mi-8. Tất cả số máy bay kể trên sẽ ở trong t́nh trạng kĩ thuật hoàn hảo.
Ngoài ra, khi bùng nổ chiến sự, Hạm đội Biển Đen sẽ được sự hỗ trợ của nhiều đơn vị bạn như lục quân, hàng không vũ trụ, cảnh sát biển … mà đáng kể nhất là Quân đoàn Pḥng không - Không quân số 4, có trong biên chế Sư đoàn không quân hỗn hợp 27, Sư đoàn Pḥng không số 31 và 51.
Quân đoàn Pḥng không – Không quân số 4 được trang bị cực ḱ hiện đại: Không quân có 3 trung đoàn trang bị loại tiêm kích Su-27/30, ném bom Su-24, cường kích Su-25, trực thăng Mi-8AMTSh, Mi-28N, Mi-35M, Ka-52. Pḥng không có nhiều tiểu đoàn tên lửa S-400, Buk, và các tổ hợp Pantsir tầm ngắn.
Lưới lửa pḥng không trên khu vực Biển Đen có thể nói là cực ḱ dày đặc, có thể sát thương bất cứ loại máy bay nào của đối phương. Không quân chiến lược tầm xa có thể tăng cường cho Hạm đội Biển Đen một trung đoàn không quân (loại Tu-22M3 chống hạm) để đối phó với các tàu chiến cỡ lớn của NATO.
Ngoài ra, các lực lượng đặc nhiệm của Nga đang đóng tại căn cứ không quân Khmeimim ở Syria cũng có thể sẽ tham gia chiến đấu. Tuy nhiên, mục tiêu chính của lực lượng này vẫn là đảm bảo pḥng không cho các lực lượng vũ trang Nga và đồng minh Syria khỏi lực lượng NATO.
Với quân số như trên, Hạm đội Biển Đen có thể bố trí lực lượng đối hải như sau:
Lực lượng đánh chặn tầm xa: 2-3 tàu ngầm diesel-điện tấn công tiêu diệt hải quân đối phương tại nam biển Đen, có thể được sự hỗ trợ của khoảng một trung đoàn máy bay ném bom tầm xa.
Lực lượng đối kháng trực tiếp với đội tàu mặt nước chủ lực của địch, chủ yếu là Sư đoàn Tàu mặt nước số 30 - được biên chế các tàu tuần dương, tàu khu trục, tàu hộ vệ cỡ lớn, được hỗ trợ bởi khoảng hai trung đoàn máy bay ném bom tầm xa.
Lực lượng hoạt động ven bờ gồm 2-3 biên đội tàu tên lửa cao tốc, 2 biên đội tàu hộ vệ tên lửa, 12-16 máy bay phản lực chiến đấu cùng các đơn vị tên lửa - pháo binh bờ biển.
Lực lượng chống ngầm ven bờ bao gồm 2 biên đội tàu săn ngầm, mỗi biên đội gồm 3-4 chiếc, hai tàu ngầm diesel-điện, 3-4 máy bay chống ngầm và 25-30 trực thăng chống ngầm.
Về năng lực đổ bộ đường biển, Hạm đội Biển Đen có thể hỗ trợ cho mũi tiến công đường biển của Quân khu Phương Nam Nga với lữ đoàn hải quân đánh bộ số 810 của ḿnh, cùng với đó là 6-7 tàu đổ bộ xung kích có khả năng đổ bộ hai tiểu đoàn lính thủy đánh bộ.
Tuy nhiên, cần chú ư rằng hiện nay Nga đă điều động phần lớn các tàu đổ bộ cỡ lớn của Hạm đội Baltic và Hạm đội Biển Bắc đến Địa Trung Hải để tập trận. Nếu 6 tàu đổ bộ cỡ lớn này được tăng cường cho Hạm đội Biển Đen, họ có thể tung tất cả các lực lượng hải quân đánh bộ trong biên chế trong một lần đổ bộ duy nhất.
Ngoài ra, một nhiệm vụ không kém phần quan trọng của Hạm đội Biển Đen, đó là phối hợp với các lực lượng khác của hải quân Nga tiến hành công kích mục tiêu mặt đất của quân đội Ukraine bằng các tên lửa hành tŕnh Kalibr và pháo tàu.
Trong tuần đầu tiên diễn ra chiến sự, nếu t́nh h́nh diễn biến đúng như dự đoán, Hạm đội Biển Đen có thể đánh bại 2 cụm tàu chiến đấu mặt nước chủ lực của kẻ địch, bao gồm một tàu tuần dương mang tên lửa (ví dụ như lớp Ticonderoga), hoặc 4-5 cụm tàu chiến đấu mặt nước hay tàu săn ngầm, mà có trong biên chế các tàu khu trục hoặc tàu frigate.
Trong vùng biển ven bờ của nước Nga, Hạm đội Biển Đen có thể: đánh bại tối đa bốn cụm tàu chiến đấu mặt nước, bao gồm 2-3 tàu khu trục, tàu frigate hay tàu hộ vệ tên lửa mỗi cụm, và đánh ch́m đến 4 tàu ngầm.
Có thể nói, với thực lực hùng mạnh, không nghi ngờ ǵ Hạm đội Biển Đen sẽ nhanh chóng đè bẹp hải quân Ukraine (vốn gần như không c̣n ǵ sau sự kiện Crimea), và thực hiện được hoạt động đổ bộ đường biển để vu hồi sau lưng quân đội Ukraine. Đ̣n đổ bộ đường biển kết hợp với lục quân từ bán đảo Crimea đánh ra sẽ cực ḱ sấm sét và không thể chống đỡ.
Hải quân các nước lân cận trong khu vực Biển Đen (trừ Thổ Nhĩ Kỳ) có sức mạnh rất hạn chế. Romania có 3 khinh hạm, 7 tàu hộ vệ và một số tàu hỗ trợ, 1 tàu ngầm lớp Kilo cũ. Bulgaria cũng không khá hơn hơn, chỉ có 4 khinh hạm, 3 tàu hộ vệ và một số tàu hỗ trợ khác, chủ yếu là tàu quét ḿn.
Các lực lượng nói trên gần như chỉ có thể đứng nh́n Hạm đội Biển Đen tác chiến mà không thể can thiệp. Thổ Nhĩ Kỳ có lực lượng hải quân quy mô và năng lực đáng kể trong NATO, nhưng mối quan hệ nồng ấm với Nga và bất ḥa với NATO đă làm dấy lên nghi ngờ về những cam kết của Ankara với liên minh quân sự này.
Tuy nhiên, nếu chiến sự bùng nổ, bên cạnh các lực lượng đồn trú ở lục địa châu Âu, rất có thể Mỹ và đồng minh NATO sẽ triển khai các cụm tàu sân bay, các hải đoàn tàu chiến từ Địa Trung Hải, qua eo biển Bosphorus để vào Biển Đen.
Sự can thiệp từ hướng biển của Mỹ là không thể coi thường, bởi tàu sân bay chính là hạt nhân sức mạnh của hải quân Mỹ. Nếu như xung đột này lôi cuốn các thành viên NATO vào ṿng chiến sự, th́ khối này có thể phái đến 2-3 nhóm tấn công gồm tàu tuần dương và tàu khu trục mang tên lửa, được hỗ trợ bởi ba liên đội tàu sân bay xung kích của Mỹ ở phía đông Địa Trung Hải.
Thêm vào đó là khoảng trên 100 máy bay chiến thuật Mỹ được bố trí tại các căn cứ không quân của Thổ Nhĩ Kỳ và Italia sẽ được huy động để tấn công lực lượng của Hạm đội Biển Đen. Trong trường hợp này, Hạm đội Biển Đen có thể t́m cách làm suy yếu lực lượng đối phương và giới hạn thiệt hại của ḿnh. Nhưng kể cả trong trường hợp đó, tổn thất này vẫn là rất nặng nề ở cấp chỉ huy chiến dịch.
Mặc dù vậy, cần nhớ rằng: Biển Đen có tính chất là một biển kín. Vùng biển này chỉ thông với Địa Trung Hải bằng một eo biển Bosphorus dài và hẹp. Công ước Montreaux năm 1936 hạn chế loại tàu và số lượng tàu mà các quốc gia không ở khu vực Biển Đen có thể đưa tới khu vực này.
Thời gian lưu lại Biển Đen của các tàu NATO cũng không quá 21 ngày và Thổ Nhĩ Kỳ phải được cảnh báo trước về bất cứ chuyến di chuyển nào ra, vào Biển Đen.
V́ vậy, NATO không thể duy tŕ quá nhiều tàu trong khu vực Biển Đen. Mặt khác, Hạm đội Biển Đen chỉ cần mai phục sẵn ở cửa ra eo biển Bosphorus, th́ có thể đánh chặn từ sớm, từ xa các tàu NATO đến chi viện.
Có thể nói, với t́nh thế hiện nay, Biển Đen đă trở thành "ao làng" của hải quân Nga!
VietBF @ Sưu tầm
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở Ukraine nói riêng, và toàn châu Âu nói chung, viễn cảnh về một cuộc chiến tranh tổng lực giữa Nga và Ukraine (cũng như với khối NATO đứng hậu thuẫn phía sau) không phải là không thể xảy ra.
Trên hướng biển, Ukraine sẽ bị đe dọa nghiêm trọng bởi Hạm đội Biển Đen hùng mạnh của Nga. Sau khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea, Ukraine đă mất đi căn cứ hải quân quan trọng nhất. Vùng biển Azov cũng đă nằm gọn trong tầm kiểm soát của Nga, Ukraine chỉ có thể tiến ra Biển Đen theo một lối hẹp (ngả Odessa).
Theo các nguồn công khai, ước tính, Hạm đội Biển Đen có 7 tàu ngầm, 41 hạm nổi, 34 máy bay cánh cứng và khoảng 40 trực thăng.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1994932&stc=1&d=1643701592
Ảnh minh họa
Khối tàu chiến mặt nước chủ lực của Hạm đội biển Đen là Sư đoàn Tàu mặt nước số 30, bao gồm soái hạm là tàu tuần dương mang tên lửa đề án 1164 Moskva (tên mă NATO là lớp Slava); 2 tàu hộ tống 3.500 tấn thuộc đề án 1135 (tên mă NATO là lớp Krivak), và 3 tàu hộ tống 4.000 tấn thuộc đề án 11356 (tên mă NATO là lớp Krivak IV).
Khối tàu ngầm là Lữ đoàn tàu ngầm độc lập số 4 với 1 tàu ngầm Kilo 877V và 6 tàu ngầm Kilo 636.3, là những tàu ngầm diesel điện hiện đại bậc nhất hiện nay.
Lực lượng tàu chiến hạng nhẹ biên chế ở lữ đoàn tàu tên lửa số 41 (gồm hai hải đoàn số 166 ở Novorossiysk và hải đoàn số 295 ở Sulinsk), lữ đoàn tàu bảo vệ bờ biển số 68 (gồm hải đoàn chống ngầm số 400 và hải đoàn quét ḿn số 418), lữ đoàn tàu bảo vệ bờ biển số 184 ở Novorossiysk (gồm hải đoàn chống ngầm số 181 và hải đoàn quét ḿn số 170)
Các đơn vị này được biên chế hàng chục tàu chiến hiện đại như 2 tàu đệm khí cao tốc mang tên lửa thuộc đề án 1239 lớp Sivuch (tên mă NATO là lớp Bora), 2 tàu tên lửa đề án 1234 (tên mă NATO là lớp Nanuchka), 5 tàu tên lửa cao tốc đề án 1241 (tên mă NATO là lớp Tarantul), 4 tàu hộ vệ tên lửa đề án 21630 Buyan-M
Đội tàu phục vụ có sáu tàu quét ḿn đại dương và năm tàu quét ḿn gần bờ. Lữ đoàn Tàu hỗ trợ số 9 có 5 tàu dầu và 1 tàu hỗ trợ hậu cần. Hải đoàn tàu độc lập số 519 có 4 tàu trinh sát hóa trang. Hải đoàn tàu thăm ḍ đại dương số 176 có 3 tàu khảo sát biển.
Lực lượng tàu đổ bộ biên chế trong Lữ đoàn tàu đổ bộ xung kích 197, có 3 tàu đề án 1171 lớp Alligator và 4 tàu đề án 775 lớp Ropucha.
Chương tŕnh The Kalashnikova Show - Tập 1: Tàu ngầm Kilo - "lỗ đen" của hải quân Nga
Đóng vai tṛ quan trọng cho tác chiến trên biển của Hạm đội Biển Đen là lực lượng hàng không hạm đội: Sư đoàn Không quân Hải quân cận vệ số 2 của Hạm đội Biển Đen có 2 trung đoàn:
Trung đoàn không quân hải quân số 43 trang bị các loại máy bay ném bom chiến thuật Su-24M và máy bay trinh sát Su-24MR, đang được thay thế dần bằng Su-30SM cực ḱ hiện đại.
Trung đoàn không quân hỗn hợp số 318 đóng quân ở sân bay Kacha, trang bị 4 (một số nguồn nói là 7) thủy phi cơ chống ngầm Beriev Be-12 (Mail), một máy bay tác chiến điện tử Antonov An-12PP (Cub). Lực lượng trực thăng của hạm đội gồm 30 chiếc Kamov Ka-27PL chống ngầm và 8 chiếc Mi-8 tác chiến điện tử.
Lực lượng bảo vệ bờ biển của Hạm đội Biển Đen đang ngày càng được củng cố sau sự kiện bán đảo Crimea, được tổ chức thành Quân đoàn 22 trực thuộc Hạm đội, bao gồm:
- Lữ đoàn pháo binh - tên lửa bờ biển độc lập 15 (trang bị tổ hợp K-300P Bastion-P, tổ hợp tên lửa bờ Bal, tổ hợp pháo tự hành A-222 Bereg cỡ ṇng 130mm);
- Lữ đoàn tên lửa bờ biển độc lập 854 ở Sevastopol;
- Lữ đoàn pḥng thủ bờ biển 126 (đơn vị bộ binh cơ giới trang bị nặng, có cả xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B3);
- Lữ đoàn trinh sát độc lập 127;
- Trung đoàn pháo binh 8 (đóng quân ở Simferopol, Crimea, được trang bị nhiều tổ hợp pháo cối tự hành, pháo phản lực phóng loạt, tên lửa chống tăng có điều khiển - ATGM);
- Dự kiến trong năm 2022, Quân đoàn 22 c̣n được bổ sung tiểu đoàn tên lửa đối đất trang bị tổ hợp Iskander.
Ngoài Quân đoàn 22, Hạm đội Biển Đen c̣n có nhiều đơn vị mạnh như Lữ đoàn pháo binh – tên lửa bờ biển 11 ở Utash, Krasnodar, Trung đoàn Đột kích đường không cận vệ 56.
Lực lượng hải quân đánh bộ hạm đội gồm Lữ đoàn cận vệ 810 và Tiểu đoàn trinh sát đặc nhiệm số 388.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1994933&stc=1&d=1643701592
Hải quân đánh bộ Nga - cái chết đen của kẻ thù
Biển Đen thành "ao làng" của Hải quân Nga
Khi quan hệ với NATO nói chung và Ukraine nói riêng xấu đi, những biện pháp khẩn cấp sẽ được thực hiện để đảm bảo càng nhiều lực lượng của hạm đội ở trạng thái sẵn sàng chiến đấu càng tốt.
Trong bối cảnh đó, Nga có thể sẽ sử dụng 100% lực lượng tàu chiến chủ lực và hạng nhẹ, khoảng 80% lực lượng bảo vệ bờ biển. Không quân Hạm đội sẽ tung vào trận 12-16 máy bay Su-24M và Su-30SM, 2-3 thủy phi cơ Be-12, 2 máy bay Su-24MR trinh sát, khoảng 12-18 trực thăng chống ngầm Ka-27PL và 4-5 trực thăng tác chiến điện tử Mi-8. Tất cả số máy bay kể trên sẽ ở trong t́nh trạng kĩ thuật hoàn hảo.
Ngoài ra, khi bùng nổ chiến sự, Hạm đội Biển Đen sẽ được sự hỗ trợ của nhiều đơn vị bạn như lục quân, hàng không vũ trụ, cảnh sát biển … mà đáng kể nhất là Quân đoàn Pḥng không - Không quân số 4, có trong biên chế Sư đoàn không quân hỗn hợp 27, Sư đoàn Pḥng không số 31 và 51.
Quân đoàn Pḥng không – Không quân số 4 được trang bị cực ḱ hiện đại: Không quân có 3 trung đoàn trang bị loại tiêm kích Su-27/30, ném bom Su-24, cường kích Su-25, trực thăng Mi-8AMTSh, Mi-28N, Mi-35M, Ka-52. Pḥng không có nhiều tiểu đoàn tên lửa S-400, Buk, và các tổ hợp Pantsir tầm ngắn.
Lưới lửa pḥng không trên khu vực Biển Đen có thể nói là cực ḱ dày đặc, có thể sát thương bất cứ loại máy bay nào của đối phương. Không quân chiến lược tầm xa có thể tăng cường cho Hạm đội Biển Đen một trung đoàn không quân (loại Tu-22M3 chống hạm) để đối phó với các tàu chiến cỡ lớn của NATO.
Ngoài ra, các lực lượng đặc nhiệm của Nga đang đóng tại căn cứ không quân Khmeimim ở Syria cũng có thể sẽ tham gia chiến đấu. Tuy nhiên, mục tiêu chính của lực lượng này vẫn là đảm bảo pḥng không cho các lực lượng vũ trang Nga và đồng minh Syria khỏi lực lượng NATO.
Với quân số như trên, Hạm đội Biển Đen có thể bố trí lực lượng đối hải như sau:
Lực lượng đánh chặn tầm xa: 2-3 tàu ngầm diesel-điện tấn công tiêu diệt hải quân đối phương tại nam biển Đen, có thể được sự hỗ trợ của khoảng một trung đoàn máy bay ném bom tầm xa.
Lực lượng đối kháng trực tiếp với đội tàu mặt nước chủ lực của địch, chủ yếu là Sư đoàn Tàu mặt nước số 30 - được biên chế các tàu tuần dương, tàu khu trục, tàu hộ vệ cỡ lớn, được hỗ trợ bởi khoảng hai trung đoàn máy bay ném bom tầm xa.
Lực lượng hoạt động ven bờ gồm 2-3 biên đội tàu tên lửa cao tốc, 2 biên đội tàu hộ vệ tên lửa, 12-16 máy bay phản lực chiến đấu cùng các đơn vị tên lửa - pháo binh bờ biển.
Lực lượng chống ngầm ven bờ bao gồm 2 biên đội tàu săn ngầm, mỗi biên đội gồm 3-4 chiếc, hai tàu ngầm diesel-điện, 3-4 máy bay chống ngầm và 25-30 trực thăng chống ngầm.
Về năng lực đổ bộ đường biển, Hạm đội Biển Đen có thể hỗ trợ cho mũi tiến công đường biển của Quân khu Phương Nam Nga với lữ đoàn hải quân đánh bộ số 810 của ḿnh, cùng với đó là 6-7 tàu đổ bộ xung kích có khả năng đổ bộ hai tiểu đoàn lính thủy đánh bộ.
Tuy nhiên, cần chú ư rằng hiện nay Nga đă điều động phần lớn các tàu đổ bộ cỡ lớn của Hạm đội Baltic và Hạm đội Biển Bắc đến Địa Trung Hải để tập trận. Nếu 6 tàu đổ bộ cỡ lớn này được tăng cường cho Hạm đội Biển Đen, họ có thể tung tất cả các lực lượng hải quân đánh bộ trong biên chế trong một lần đổ bộ duy nhất.
Ngoài ra, một nhiệm vụ không kém phần quan trọng của Hạm đội Biển Đen, đó là phối hợp với các lực lượng khác của hải quân Nga tiến hành công kích mục tiêu mặt đất của quân đội Ukraine bằng các tên lửa hành tŕnh Kalibr và pháo tàu.
Trong tuần đầu tiên diễn ra chiến sự, nếu t́nh h́nh diễn biến đúng như dự đoán, Hạm đội Biển Đen có thể đánh bại 2 cụm tàu chiến đấu mặt nước chủ lực của kẻ địch, bao gồm một tàu tuần dương mang tên lửa (ví dụ như lớp Ticonderoga), hoặc 4-5 cụm tàu chiến đấu mặt nước hay tàu săn ngầm, mà có trong biên chế các tàu khu trục hoặc tàu frigate.
Trong vùng biển ven bờ của nước Nga, Hạm đội Biển Đen có thể: đánh bại tối đa bốn cụm tàu chiến đấu mặt nước, bao gồm 2-3 tàu khu trục, tàu frigate hay tàu hộ vệ tên lửa mỗi cụm, và đánh ch́m đến 4 tàu ngầm.
Có thể nói, với thực lực hùng mạnh, không nghi ngờ ǵ Hạm đội Biển Đen sẽ nhanh chóng đè bẹp hải quân Ukraine (vốn gần như không c̣n ǵ sau sự kiện Crimea), và thực hiện được hoạt động đổ bộ đường biển để vu hồi sau lưng quân đội Ukraine. Đ̣n đổ bộ đường biển kết hợp với lục quân từ bán đảo Crimea đánh ra sẽ cực ḱ sấm sét và không thể chống đỡ.
Hải quân các nước lân cận trong khu vực Biển Đen (trừ Thổ Nhĩ Kỳ) có sức mạnh rất hạn chế. Romania có 3 khinh hạm, 7 tàu hộ vệ và một số tàu hỗ trợ, 1 tàu ngầm lớp Kilo cũ. Bulgaria cũng không khá hơn hơn, chỉ có 4 khinh hạm, 3 tàu hộ vệ và một số tàu hỗ trợ khác, chủ yếu là tàu quét ḿn.
Các lực lượng nói trên gần như chỉ có thể đứng nh́n Hạm đội Biển Đen tác chiến mà không thể can thiệp. Thổ Nhĩ Kỳ có lực lượng hải quân quy mô và năng lực đáng kể trong NATO, nhưng mối quan hệ nồng ấm với Nga và bất ḥa với NATO đă làm dấy lên nghi ngờ về những cam kết của Ankara với liên minh quân sự này.
Tuy nhiên, nếu chiến sự bùng nổ, bên cạnh các lực lượng đồn trú ở lục địa châu Âu, rất có thể Mỹ và đồng minh NATO sẽ triển khai các cụm tàu sân bay, các hải đoàn tàu chiến từ Địa Trung Hải, qua eo biển Bosphorus để vào Biển Đen.
Sự can thiệp từ hướng biển của Mỹ là không thể coi thường, bởi tàu sân bay chính là hạt nhân sức mạnh của hải quân Mỹ. Nếu như xung đột này lôi cuốn các thành viên NATO vào ṿng chiến sự, th́ khối này có thể phái đến 2-3 nhóm tấn công gồm tàu tuần dương và tàu khu trục mang tên lửa, được hỗ trợ bởi ba liên đội tàu sân bay xung kích của Mỹ ở phía đông Địa Trung Hải.
Thêm vào đó là khoảng trên 100 máy bay chiến thuật Mỹ được bố trí tại các căn cứ không quân của Thổ Nhĩ Kỳ và Italia sẽ được huy động để tấn công lực lượng của Hạm đội Biển Đen. Trong trường hợp này, Hạm đội Biển Đen có thể t́m cách làm suy yếu lực lượng đối phương và giới hạn thiệt hại của ḿnh. Nhưng kể cả trong trường hợp đó, tổn thất này vẫn là rất nặng nề ở cấp chỉ huy chiến dịch.
Mặc dù vậy, cần nhớ rằng: Biển Đen có tính chất là một biển kín. Vùng biển này chỉ thông với Địa Trung Hải bằng một eo biển Bosphorus dài và hẹp. Công ước Montreaux năm 1936 hạn chế loại tàu và số lượng tàu mà các quốc gia không ở khu vực Biển Đen có thể đưa tới khu vực này.
Thời gian lưu lại Biển Đen của các tàu NATO cũng không quá 21 ngày và Thổ Nhĩ Kỳ phải được cảnh báo trước về bất cứ chuyến di chuyển nào ra, vào Biển Đen.
V́ vậy, NATO không thể duy tŕ quá nhiều tàu trong khu vực Biển Đen. Mặt khác, Hạm đội Biển Đen chỉ cần mai phục sẵn ở cửa ra eo biển Bosphorus, th́ có thể đánh chặn từ sớm, từ xa các tàu NATO đến chi viện.
Có thể nói, với t́nh thế hiện nay, Biển Đen đă trở thành "ao làng" của hải quân Nga!
VietBF @ Sưu tầm